4. Ph−ơng án đo trọng lực độ chính xác cao
4.1.4 Trình tự đo trọng lực bằng máy GBL
− Khi tiến hành đo trọng lực trên điểm cần phải đảm bảo đạt độ chính xác cao nhất có thể đạt đ−ợc và các kết quả đ−ợc kiểm tra chặt chẽ. Quá trình đo đ−ợc bắt đầu sau khi tạo trong máy một áp suất nhỏ hơn 5.10-6 mmPT và khởi động toàn bộ thiết bị (vận hành toàn bộ thiết bị). Tần số chuẩn đ−ợc khởi động tr−ớc 2 giờ kể từ thời gian bắt đầu đo, thiết bị laser LGN-302 mở tr−ớc 1 giờ, tất cả các thiết bị còn lại mở tr−ớc 10 phút.
− Đặt cầu dao “Circle ‐ Stop” ở vị trí “Ѕtоp” còn công tắc “on ‐ fall” ở vị trí “on” nhờ sự giúp đỡ của ch−ơng trình chuyển đổi “Mnojitel” lựa chọn các số đo cần thiết trong từng sery đo.
− Khởi động ch−ơng trình Absolut trong máy tính, đ−a các thông số ban đầu gồm có:
• Tên điểm đo tới 15 chữ số
• Giá trị gần đúng của gia tốc trọng tr−ờng (9 chữ số)
• Giá trị Gradient đứng của gia tốc trọng tr−ờng trên bệ đo (àKGal trên meter).
• Múi giờ đặt trong đồng hồ máy tính
• Độ cao điểm đo (theo đơn vị meter)
• Độ cao máy trọng lực (khoảng cách từ dấu mốc tới mặt phẳng trên cùng của mặt trên máy và khoảng cách từ mặt phẳng đó tới tâm khối vặt chất rơi tự do ở vị trí ban đầu của nó).
• Độ dài b−ớc sóng lazer (à) viết tới 10 chữ số sau dấu phẩy.
• Số lần ném trong sery đo
• Giới hạn cho phép (Đ−a ra nhằm loại trừ sai số lớn) đơn vị mGal.
• Khoảng tin cậy.
• Số vạch giao thoa giữa hai mức gần nhau.
• Chế độ đo
L−u ý: Gradient đứng của gia tốc trọng tr−ờng đo đ−ợc nhờ các máy trọng lực, trong tr−ờng hợp không có máy đo có thể nhân giá trị bằng 308,6 àKGal/m. − Một số các số hiệu chỉnh cần phải đ−a vào kết quả đo:
• áp suất của phần không khí còn sót lại trong buồng máy
• áp suất khí quyển
• Độ dài sóng lazer
• Chuyển động cực
• Sức hút mặt trăng và mặt trời
− Đặt tên các Files đo cho từng lần đo và chuẩn bị cho máy tính làm việc − Khởi động các sery đo đ−ợc tiến hành nh− sau:
• Điều chỉnh vị trí để con lắc dao động
• Đổi nút “push” của cầu dao “circle - stop” đặt ở vị trí “cirle”