Đo trọng lực hạn gI bằng máy “Agat”

Một phần của tài liệu Phối hợp nghiên cứu để xây dựng và hoàn thiện hệ thống trọng lực phục vụ công tác nghiên cứu lãnh thổ và khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường ở Việt nam (Trang 52 - 54)

7. Ph−ơng án xây dựng l−ới trọng lực quốc gia ở Việt nam

7.3Đo trọng lực hạn gI bằng máy “Agat”

Đo trên các điểm trọng lực hạng I bằng các máy trọng lực con lắc t−ơng đối AGAT (Nga) ,gồm 3 máy có các tính năng kỹ thuật sau :

Máy con lắc Độ chính xác 1 máy(mGal)

Nguồn điện (v) Công xuất (wt)

Trọng l−ợng (kg)

Bộ máy “Agat) ±0.08 12 v 15 120

Đo gia số trọng lực ∆ggiữa 2 điểm bằng 3 máy “Agat” với độ chính xác 02

. 0

± mGal theo ph−ơng pháp A - B - A hoặc A - B - C ... C - B - A, trong đó điểm A là điểm trọng lực tuyệt đối (đã biết giá trị g) các điểm B, C, D, E... là điểm trọng lực hạng I cần xác định giá trị g thuộc sơ đồ đo nh− sau:

Đo theo ch−ơng trình A - B - A

Đo theo ch−ơng trình A - B - C - B - A

Đo theo ch−ơng trình

A- B - C - D - E - D - C - B - A

Các lần đo không phụ thuộc nhau do máy trọng lực con lắc t−ơng đối độ chính xác đo không phụ thuộc vào thời gian, vì vậy trung bình mỗi điểm đo trong khoảng từ 2-4 ngày. A B A B C A B C D E

Trong mỗi một ngày đêm đo không ít hơn 4 giá trị chu kỳ dao động của con lắc cho mỗi máy.

Đo trên điểm bằng bộ máy con lắc “Agat” tr−ớc tiên cần đảm bảo các yêu cầu sau:

− Đáp ứng độ chính xác cần thiết trong khi đo và bảo đảm kiểm tra chặt chẽ sự vận hành của con lắc trong mỗi tuyến đo;

− Giám thiểu tối đa các rung động và va đập trong quá trình đo; − Loại trừ các sai số còn lại của thuỷ triều;

− Bảo đảm sao cho các lần đo là riêng biệt không phụ thuộc nhau. Trình tự đo trên điểm nh− sau:

1. Đặt máy trên mốc và chuẩn bị để đo:

− Mức độ chân không của từng máy trọng lực đ−ợc xác định trong khoảng 0.5-0.6mm pt.ct;

− Xác định đại l−ợng không đối xứng của mỗi máy trọng lực và hiệu chỉnh đại l−ợng đó (từ 32 lần dao động con lắc);

− Xác định đại l−ợng chu kỳ gần đúng từ 32 lần dao động của con lắc (để tính số cải chính cho máy phát tần số);

− Xác định chế độ đo của máy phát tần số.

2. Xác định chu kỳ đo

− Đo nhiệt độ của máy; − Đo áp xuất của máy;

− Đ−a con lắc vào vị trí làm việc (vị trí đo );

− Đo đại l−ơng không đối xứng (nếu v−ợt hạn sai thì phải hiệu chỉnh);

− Đo biên độ đầu trong một số lần dao động của con lắc và chọn biên độ thích hợp cho máy;

− Đo áp xuất;

− Chỉ khi xuất hiện biên độ đã chọn cho máy đ−a công tắc của máy vào vị trí đo chu kỳ, bật đồng hồ, sau khoảng 40 giây bắt đầu bật máy để đo chu kỳ, ghi thời gian bất máy. Đo chu kỳ của máy trọng lực con lắc trong thời gian 17 phút (có 2048 lần dao động con lắc). Khi con lắc dừng ghi lại thời gian dừng dao động;

− Chuyển công tắc sang vị trí đo biên độ để đo biên độ cuối; − Đo nhiệt độ; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

− Đo áp xuất;

− Đ−a con lắc vào vị trí tĩnh.

Số l−ợng chu kỳ của mỗi máy cần đo từ 5-6 đại l−ợng trên mỗi điểm đo trong thời gian 2 ngày đêm. Sau khi đo xong tất cả các chu kỳ của 3 máy, tiến hành tính giá trị trung bình và tính hiệu số gia trọng lực ∆g.

Một phần của tài liệu Phối hợp nghiên cứu để xây dựng và hoàn thiện hệ thống trọng lực phục vụ công tác nghiên cứu lãnh thổ và khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường ở Việt nam (Trang 52 - 54)