Vấn đề "Đòi ngời thứ ba" trong bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển ở công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (Trang 69 - 73)

chuyển bằng đờng biển ở PJICO.

Đòi bồi thờng ngời thứ ba (hay bên thứ ba) là một công việc tơng đối phức tạp, đặc biệt là trong trờng hợp ngời thứ 3 là bên nớc ngoài. Đã có nhiều trờng hợp do thiếu những thủ tục, chứng từ cần thiết quan trọng mà PJICO đã không đòi đợc hết số tiền mà bên thứ ba phải trả hoặc thậm chí không đòi đợc bất kỳ một khoản tiền nào của họ. Do vậy những thủ tục đòi ngời thứ ba phải đợc giám định viên thực hiện hết sức chặt chẽ và rõ ràng. Sở dĩ liên quan đến giám định viên bởi vì những thủ tục đòi ngời thứ ba phải đợc tiến hành ngay khi mà hàng hoá bị tổn thất. Trong bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển ngời thứ ba có thể là ngời chuyên chở, ngời làm công, cảng hoặc chủ hàng khác.

Quy trình đòi ngời thứ ba sau khi giải quyết bồi thờng hàng hoá xuất nhập khẩu ở PJICO đợc ban hành kèm theo quyết định cuả Tổng giám đốc PJICO số 113/ BH- HH/ 1995 ngày 15/ 07/ 1995. Khi hàng hoá có tổn thất, ngời đợc bảo hiểm phải làm ngay giấy yêu cầu giám định gửi cho bảo hiểm đồng thời phải làm th dự kháng (th từ khiếu nại ngời thứ ba) để gửi cho các bên có liên quan trong thời gian sớm nhất. Bởi lẽ các bên này có qui định riêng về thời gian cho phép khiếu nại theo luật trong nớc hoặc quốc tế. Nếu th dự kháng gửi ngoài thời gian qui định thì có thể các bên sẽ từ chối bồi thờng (khi họ là ngời gây ra tổn thất). Vì vậy ngời đợc phải bắt buộc làm nh dự kháng khi có tổn thất xảy ra. Nếu không họ sẽ bị áp dụng các hình thức phạt chế tài, thậm chí bị từ chối bồi thờng từ phía ng- ời bảo hiểm. Mục đích của việc làm th dự kháng là nhằm thông báo tổn thất đến các bên có liên quan và để bảo lu quyền khiếu nại cho ngời bảo hiểm đối với ngời thứ ba đã gây ra tổn thất cho hàng hoá.

Sau khi chấp nhận yêu cầu giám định, giám định viên sẽ kiểm tra việc làm th dự kháng đòng thời tiến hành công tác giám định tổn thất, sau đó đa ra kết luận về nguyên nhân, tính chất và mức độ tổn thất. Tuy nhiên, điều thờng gây ra trang cãi chính là việc xác định nguyên nhân hay là việc tìm ra lỗi thuộc về trách nhiệm của bên nào khi tổn thất xảy ra. Nếu nguyên nhân của tổn thất là khách quan và thuộc trách nhiệm của bảo hiểm thì bảo hiểm sẽ tiến hành bồi thờng cho ngời đợc bảo hiểm và nh vậy bảo hiểm không có quyền đòi ngời thứ ba vì họ không có lỗi trong trờng hợp này. Nhng nếu nguyên nhân gây ra tổn thất là do lỗi của ngời thứ ba thì giám định viên phải t vấn cho ngời đợc bảo hiểm làm ngay kháng cáo hàng hải gửi cho bên đã gây ra tổn thất đó (ngời đợc bảo hiểm gửi vì họ có quan hệ trực tiếp với bên thứ ba). Nếu bên thứ ba đồng ý với kết luận của giám định viên bảo hiểm, họ sẽ chấp nhận bồi thờng tổn thất. Nhng trong thực tế, họ thờng mời các tổ chức giám định trung gian độc lập tiến hành giám định lại. Trong trờng hợp này, giám định độc lập sẽ cùng với giám định của bảo hiểm và các bên liên quan cùng nhau bàn bạc và đi đến thống nhất nguyên nhân cũng nh mức độ của tổn thất. Nếu không thống nhất đợc thì phải ra toà để giải quyết, toà án sẽ chỉ định một tổ chức giám định khác độc lập tiến hành giám định lại, kết luận của tổ chức giám định này là quyết định cuối cùng. Lỗi thuộc về bên nào bên đó sẽ phải thanh toán phí giám định cho tổ chức giám định và chịu trách nhiệm bồi thờng.

Trong trờng hợp lỗi thuộc bên thứ ba, bảo hiểm vẫn phải bồi thờng cho ngời đợc bảo hiểm sau đó mới tiến hành đòi ngời thứ ba. Để làm đợc công việc này ng- ời bảo hiểm phải có giấy uỷ quyền của chủ hàng (ngời đợc bảo hiểm) và một số chứng từ sau:

* Nếu bên thứ ba là tàu cần phải:

- Có hợp đồng vận chuyển gốc quy trách nhiệm của tàu khi lô hàng bị tổn thất (Bill of Loading).

- Hàng bị h hỏng trong khi vận chuyển hoặc khi tàu bị nạn, có kháng cáo hàng hải (Sea- protest).

- Có biên bản xác nhận hàng bị tổn thất đợc lập ký giữa tàu và ngời nhận hàng.

- Hàng bị giao thiếu nguyên liệu có biên bản kết toán giao nhận hàng giữa tàu và cảng (ROC). ROC có ghi chú giữa tranh chấp của tàu về số lợng hàng hoá thừa hoặc thiếu, có thêm biên bản kết toán báo lại của cảng (CA-Correction Advice) và biên bản xác nhận hàng bị giao thiếu của đại lý tàu biển (CSC- Certificate of Shortlanded Cargo).

- Hàng bị mất mát h hỏng tại tàu, có biên bản đổ vỡ do tàu gây ra (COR). Trờng hợp biên bản đổ vỡ do tàu gây ra không xác định rõ số lợng hàng

hoá bị tổn thất, có thêm biên bản giám định (SR- Servey report) xác định mức độ hàng bị mất mát, h hỏng do tàu gây ra và xác nhận của đại diện của tàu (thờng là đại lý của chủ tàu). Trờng hợp biên bản giám định kết luận chung do cả tàu lẫn cảng gây nên nhng không xác định rõ mức độ tổn thất của mỗi bên thì căn cứ vào số liệu bị tổn thất ghi trên biên bản đổ vỡ do tàu gây ra, xác định trách nhiệm của chủ tàu và đòi theo tỷ lệ t- ơng ứng.

- Có th dự kháng, th thông báo tổn thất hoặc th khiếu nại hãng tàu khi phát hiện hàng hoá bị tổn thất, mất mát, thiếu hụt của ngời nhận hàng.

- Chi tiết của lô hàng bị tổn thất (số B/L, tên hàng, tổng số kiện hàng hoặc trọng lợng hàng) ghi trên hợp đồng vận chuyển, chứng từ giao nhận hàng và biến bản giám định phải khớp nhau.

- Số kiện hàng bị đổ vỡ, mất mát (nếu có) ghi trên biên bản đổ vỡ do tàu gây ra và biên bản giám định phải khớp với chi tiết đóng gói hàng (Packing list- PL).

- Có hoá đơn mua hàng và P/L để tính giá trị hàng hoá bị tổn thất. * Nếu bên thứ ba là cảng:

- Có B/L gốc xác nhận quyền sở hữu của chủ hàng.

- Nếu tổn thất do tàu gây ra phải có ROC hoặc COR làm cơ sở loại trừ phần tổn thất không thuộc trách nhiệm của cảng.

- Tổn thất do cảng gây nên cần có biên bản xác nhận với chữ ký của cảng và các bên liên quan (nếu cảng không chịu ký biên bản bắt buộc phải có chữ ký của hải quan).

- Trong trờng hợp cảng gây ra mất mát, h hỏng đối với hàng hoá, cần có biên bản đổ vỡ và mất mát ghi xác nhận trọng lợng hàng hoá bị tổn thất và có biên bản giám định kết luận nguyên nhân của tổn thất thuộc trách nhiệm của cảng (ngày giám định phải trong thời gian bảo hiểm còn hiệu lực).

- Có thông báo tổn thất hoặc th khiếu nại cảng của ngời nhận hàng khi phát hiện tổn thất do cảng gây nên.

- Chi tiết lô hàng ghi trên hợp đồng vận chuyển, biên bản đổ vỡ và mất mát, biên bản giám định phải khớp nhau.

- Số hiệu hàng bị đổ vỡ mất mát (nếu có) ghi trên biên bản đổ vỡ mất mát và biên bản giám định phải phù hợp với chi tiết đóng gói hàng hoá.

- Trong trờng hợp tổn thất do cả tàu lẫn cảng gây nên, phần tổn thất mà biên bản giám định quy trách nhiệm cho cảng phải là phần tổn thất

- Nếu biên bản giám định không đề cập đến biên bản đổ vỡ do tàu gây ra thì biên bản đổ vỡ mất mát cũng không ghi nhận là có biên bản đổ vỡ do tàu gây ra.

- Có hoá đơn mua hàng và chi tiết đóng gói để tính trị giá hàng hoá bị tổn thất.

- Hồ sơ đòi hỏi phải đảm bảo thời hạn đòi cảng theo quy định trong hợp đồng giao nhận ở cảng.

Tất cả các chứng từ trên phải đợc giám định viên của bảo hiểm, thu thập đầy đủ trong cũng nh sau quá trình giám định. Nếu do một lý do nào đó hay sơ suất mà thiếu đi một trong những giấy tờ này thì ngời thứ ba gây ra tổn thất sẽ tìm cách gây khó dễ để từ chối hay giảm đi số tiền bồi thờng của mình.

Đòi ngời thứ ba là công việc rất phức tạp, đòi hỏi phải có kinh nghiệm và sự hiểu biết sâu sắc về vấn đề này. Là một công ty bảo hiểm mới ra đời, còn rất non trẻ trên thị trờng, ngay khi đi vào hoạt động kinh doanh tiếp cận trực tiếp với thực tế PJICO đã gặp rất nhiều khó khăn và vớng mắc trong công tác đòi bồi thờng thứ ba.

Bảng 12: Tình hình đòi ngời thứ ba đối với nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển ở PJICO từ 1995-2000

Đơn vị: 1000 VND Chỉ tiêu 1995 1996 1997 1998 1999 2000 1. ST bồi th- ờng 715.387 4.951.883 5.720.038 10.412.571 16.450.055 10.899.842 2. ST đòi ng- ời thứ ba 104.812 1.372.541 1.086.722 3.748.513 8.562.787 1.729.472 3. Tỷ lệ đòi BT 14,65% 27,72% 19,00% 35,99% 52,05% 15,87% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn số liệu: Phòng Giám định bồi thờng - PJICO.

Do số liệu về công tác đòi ngời thứ ba cha đợc thống kê một cách đầy đủ, chi tiết nên công ty mới chỉ có thể cung cấp cho bảng số liệu trên gồm có ba chỉ tiêu. Với ba chỉ tiêu này thì cha đủ cơ sở để đành giá đợc hiệu quả của công tác đòi ngời thứ ba trong nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển ở PJICO trong những những năm qua vì chỉ tiêu thứ ba- tỷ lệ đòi bồi thờng chỉ nói lên đợc tỷ trọng số tiền bồi thờng thu đựoc từ bên thứ ba so với tổng số tiền bồi thờng mà công ty trả chứ không phản ánh đợc tỷ trọng số tiền bồi thờng thu đợc từ bên thứ ba trong tổng số tiền bồi thờng mà bên thứ ba phải trả do lỗi của mình gây ra tổn thất. nhng chỉ biết rằng, do công ty còn gặp nhiều

số tiền bồi thờng từ ngời thứ ba là tơng đối lớn, song lại bỏ ra một khoản chi phí khá lớn và mất một thời gian khá dài mới thu đợc kết quả.

Để nâng cao hiệu quả của công tác này trớc hết cần phải không ngừng nâng cao trình độ của giám định viên. Bởi lẽ một giám định viên có đủ trình độ và kinh nghiệm sẽ không để xảy ra sơ xuất trong việc t vấn cho khách hàng tham gia bảo hiểm, thực hiện những thủ tục cần thiết liên quan đến việc đòi ngời thứ ba khi có tổn thất xảy ra. Cũng chính các giám định viên là ngời thu nhận đầy đủ các chứng cứ chứng minh đợc mức trách nhiệm đối với tổn thất mà bên thứ ba phải gánh chịu. Thêm vào đó, công ty cần phải tăng cờng mở rộng mối quan hệ hơn nữa đối với các tổ chức, các công ty có liên quan trong lĩnh vực này nh: Hội luật s, hay các công ty giám định độc lập Hiện nay trên thế giới có một số công ty đ… ợc giới bảo hiểm biết tới nh là một tổ chức chuyên trách việc đòi nợ ngời thứ ba thuê có uy tín, ví dụ nh công ty DUNFIN. Chỉ cần 3- 5% số tiền đòi đợc, những công ty này sẽ giúp khách hàng của mình thu hồi đủ tiền. Cần phải thiết lập với những công ty này bởi lẽ có nhiều trờng hợp bên thứ ba là bên nớc ngoài, trong khi đó PJICO cha có chi nhánh hay Văn phòng đại diện ở đó nên công tác này đợc thực hiện sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Có nh vậy công ty mới vừa đảm bảo đợc hiệu quả kinh doanh vừa học hỏi tích luỹ đợc kinh nghiệm trong việc đòi ngời thứ ba- một vấn đề công ty còn yếu kém.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển ở công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (Trang 69 - 73)