I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
Kiến thức: trả lời được câu hỏi: - Độ từ thiên là gì? Độ từ khuynh là gì?
- Các cực từ của trái đất cĩ ở những vị trí cố định như các địa cực khơng? - Bão từ là gì?
Kỹ năng
- Giải thích sự định hướng kim nam châm trên mặt đất. - Giải thích hiện tượng bão từ
II.CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Kiến thức và đồ dùng:
- La bàn, thí nghiệm xác định độ từ thiên và từ khuynh. - Một số hình vẽ trong SGK phĩng to.
2.Học sinh
- Ơn lại tương tác từ .
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
30
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình của lớp. - Trả lời câu hỏi của thầy. - Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Yêu cầu HS cho biết tình hình lớp. - Nêu câu hỏi về sự từ hố
- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
Hoạt động 2: Độ từ thiên, độ từ khuynh, các cực từ của trái đ ất
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Thảo luận nhĩm về độ từ thiên - Trình bày độ từ thiên
- Nhận xét câu trả lời của bạn - Đọc SGK.
- Thảo luận nhĩm về từ khuynh - Tìm hiểu độ từ khuynh là gì - Nhận xét bạn
- Đọc SGK
- Thảo luận nhĩm về các cực từ của trái đất - Nhận xét câu trả lời của bạn
- Yêu cầu: HS đọc phần 1.a - Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét
- Yêu cầu HS đọc phần 1.b - Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét
- Yêu cầu Hs đọc phần 2
- Tìm hiểu về các cực từ của trái đất -Nhận xét
Hoạt động 3: B ão t ừ
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Thảo luận nhĩm về hiện tượng bão từ - Tìm hiểu hiện t ượng bão từ
- Trình bày hiện t ượng bão từ - Nhận xét câu trả lời của bạn - Đọc em cĩ biết trang 186
- Yêu cầu: HS đọc phần 3
- Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét
- Yêu cầu HS đọc em cĩ biết trang 186
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức
- N êu câu hỏi 1,2 SGK - T ĩm tắt bài
- Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi nhớ lời nhắc của GV
- Nêu câu hỏi và bài tập trong SGK - Giao các câu hỏi trắc nghiệm
- Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau
Ngày soạn 10/2/2008
18. BÀITẬPVỀLỰCTỪ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
- Luyện tập việc áp dụng quy tắc bàn tay tráivà vận dụng cơng thức định luật Ampe, kể cả việc nhận ra gĩc trong cơng thức đĩ.
- Luyện tập việc xác định momen ngẫu lực từ tác dụng lên một khung dây cĩ dạng hình tam giác (khơng phải là hình chữ nhật).
- Luyện tập việc xác định chiều của lực Lo-ren-xơ và cơng thức xác định độ lớn của lực Lo-ren- xơ.
31
2.Kỹ năng
- Vận dụng cơng thức cảm ứng từ để xác định cảm ứng từ tại một điểm do một hoặc nhiều dịng điện gây ra.
- Tìm được từ lực tác dụng lên dịng.
- Xác định và tính được lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích chuyển động rong từ trường
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Kiến thức và đồ dùng: - Một số cơng thức liên quan.
- Một số bài tập về phần này theo nội dung trong bài
2. Học sinh
- Ơn lại các cơng thức về cảm ứng từ, cơng thức Ampe, của lực, lực Lo-ren-xơ.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Ơn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình của lớp. - Trả lời câu hỏi của thầy. - Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp. - Nêu câu hỏi về từ trường trái đất.
- Nhận xét câu trả lời cuả HS và cho điểm
Hoạt động 2: Tĩm tắt kiến thức:
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Suy nghĩ, tĩm tắt các kiến thức theo yêu cầu của thầy.
-Thảo luận nhĩm các kiến thức thầy nêu. -Trình bày tĩm tắt.
-Nhận xét bạn.
Yêu cầu HS nêu các kiến thức về cảm ứng từ, lực từ tác dụng lên dịng điện; lực Lo-ren-xơ Trình bày tĩm tắt các kiến thức.
Nhận xét, tĩm tắt kiến thức.
Hoạt động 3: Giải một số bài tập.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK
- Tìm hiểu đầu bài, những đại lượng đã cho và cần tìm.
- Tìm các đại lượng trong bài.
- Từ đầu bài và kiến thức học, lập phương án giải. - Giải bài tập.
- Trình bày bài giải lên bảng. - Nhận xét bạn làm bài. - Đọc SGK.
- Tìm hiểu đầu bài, những đại lượng đã cho và cần tìm.
- Tìm các đại lượng trong bài. - Tìm các kiến thức liên quan.
- Từ đầu bài và kiến thức học, lập phương án giải. - Giải bài tập.
- Trình bày bài giải lên bảng. - Nhận xét bạn làm bài. - Đọc SGK.
- Tìm hiểu đầu bài, những đại lượng đã cho và cần tìm.
- Yêu cầu HS đọc bài tập. - Gợi ý.
- Yêu cầu
- Nhận xét bài làm của HS. - Yêu cầu HS đọc bài tập. - Gợi ý.
- Yêu cầu
- Nhận xét bài làm của HS. - Yêu cầu HS đọc bài tập.
32 - Tìm các đại lượng trong bài.
- Tìm các kiến thức liên quan.
- Từ đầu bài và kiến thức học, lập phương án giải. - Giải bài tập.
- Trình bày bài giải lên bảng. - Nhận xét bạn làm bài.
- Gợi ý. - Yêu cầu
- Nhận xét bài làm của HS.
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố.Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi nhớ lời nhắc của giáo viên.
- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK.
- Giao các câu hỏi trắc nghiệm P(trong phiếu học tập)
- Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.
----o0o----
Ngày soạn 12/2/2008
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức
- Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của la bàn tang(điện kế tang).
- Sử dụng la bàn tang và máy đo điện đa năng hiện số để xác định thành phần nằm ngang của