Enzyme urease nĩi riêng và các enzyme cố định nĩi chung nhờ sự bảo vệ của chất mang chống lại các tác động bất lợi bên ngồi nên cĩ khả năng bảo quản tốt hơn so với các enzyme tự do và cĩ thể được tái sử dụng nhiều lần. Hầu hết các nghiên cứu về enzyme urease cố định đều cho thấy kết quả như trên [4].
Nghiên cứu cố định urease nhờ màng bao phospholipid liên kết với silica của Kallury và cộng sự (1993) cho thấy sau 42 ngày trong điều kiện bảo quản khơ ở nhiệt độ phịng, hoạt tính của urease cố định hầu như khơng thay đổi so với ngay sau khi cố định.
Nghiên cứu cố định urease lên nylon và màng Amberlite MB-1 của Anita và cộng sự (1997) cũng cho kết quả khả năng bảo quản của enzyme cố định tốt hơn so với enzyme tự do: đối với màng nylon, sau 60 ngày ở điều kiện 4oC và trong đệm phosphate pH 6, hoạt tính urease cố định cịn lại đến 76% hoạt tính ban đầu. Cịn đối với màng Amberlite MB-1, con số đĩ là 65%. [9,10]
Nghiên cứu chế tạo biosensor dùng urease cố định trong gel albumin huyết thanh bị của Milardovic và cộng sự (1999) cho thấy trong điều kiện bảo quản ở 6oC, đệm Tris – HCl pH 7.4, sau 45 ngày hoạt tính của urease cố định chỉ mất đi 20% so với hoạt tính ban đầu [80].
Nghiên cứu của Teke và cộng sự (2007) về chế tạo điện cực dùng urease cố định trên gelatin cho thấy, hoạt tính của urease hầu như khơng thay đổi sau 14 lần sử dụng điện cực để phân tích urea, sau lần thứ 15 thì hoạt tính này cũng chỉ giảm 2% [56].
CHƯƠNG 2: