Giám sát tín dụng là quá trình kiểm tra, theo dõi, phân tích các thơng tin cĩ liên quan đến tình hình sử dụng tiền vay, tiến độ thực hiện kế hoạch kinh doanh, khả năng trả nợ và mức trả nợ của khách hàng, tăng cường cơng tác giám sát nhằm sớm phát hiện rủi ro, phân tích nguyên nhân và cĩ biện pháp hữu hiệu để xử lý kịp thời từ đĩ giảm thấp những khoản nợ tồn động, bảo đảm an tồn
nguồn vốn cho vay. Trong cơng tác giám sát tín dụng cần chú ý đến các vấn đề sau:
+ Phân tích tình hình tài chính: Hàng năm, cán bộ tín dụng phải yêu cầu chủ đầu tư gởi báo cáo tình hình tài chính đã qua kiểm tốn (nếu cĩ) và báo cáo quyết tốn thuế để làm căn cứ đánh giá hoạt động của khách hàng vay vốn.
+ Phải xuống địa bàn hoạt động của khách hàng: Việc phân tích thơng tin tài chính chỉ cĩ thể đưa những đánh giá sơ bộ về tình hình tài chính của khách hàng. Hơn nữa, bản thân bảng cân đối kế tốn và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh chỉ cho biết rất ít về kế hoạch kinh doanh của khách hàng. Do đĩ, để cĩ bức tranh rõ ràng về tình hình hoạt động của khách hàng, cán bộ tín dụng phải thường xuyên xuống địa bàn hoạt động của khách hàng. Mặt khác, việc xuống địa bàn là cơ sở để xác định sự tồn tại và tình trạng thực tế của nhà xưởng, máy mĩc thiết bị cũng như các tài sản đảm bảo khác. Hơn nữa, những thơng tin thu thập được từ thực tế sẽ là cơ sở để kiểm chứng lại chất lượng, tính chính xác của các phân tích tài chính.
+ Trong quá trình giám sát, nếu chủ đầu tư gặp khĩ khăn trong việc trả nợ, bản thân cán bộ tín dụng cần phải phân tích rõ nguyên nhân cụ thể và đề xuất biện pháp xử lý. Mặt khác, cán bộ tín dụng phải thường xuyên bám sát địa bàn hoạt động của chủ đầu tưđể cĩ hướng xử lý cho phù hợp.
Ngồi ra, để tăng cường sự giám sát của Chi nhánh đồng thời tránh được sự phiền hà đối với các đơn vị vay vốn, Chi nhánh cĩ thể thay đổi cách phân kỳ trả nợ gốc bằng cách đề nghị khách hàng trả nợ gốc hằng tháng thay vì trả nợ 6 tháng /lần (áp dụng đối với các dự án mới).