Cơ sở pháp lý liên quan đến chính sách quản lý ngoại hối

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển công cụ tài chính phát sinh ở các Ngân hàng thương mại tại Tp. HCM (Trang 40)

Trong thời gian qua, thị trường ngoại hối phát triển với nhiều nghị định, quyết định, văn bản hướng dẫn... Trong đĩ, Nghị định 05/2001/NĐ-CP ngày 17/01/2001 về quản lý ngoại hối, quyết định 648/2002-2004/QĐ-NHNN về cơ chế thỏa thuận tỷ giá kỳ hạn giữa ngân hàng với khách hàng trên cơ sở chênh lệch lãi suất, quyết định 1452/2004/QĐ-NHNN về điều chỉnh giao dịch hối đối của tổ chức tín dụng đối với khách hàng. Đặc biệt là pháp lệnh ngoại hối cĩ hiệu lực từ ngày 01/06/2006, pháp lệnh này như một khuơn khổ thống nhất về quản lý ngoại hối. Theo đĩ, ngân hàng Nhà Nước nới lỏng kiểm sốt ngoại tệ, tự do hĩa các giao dịch, tăng quyền tự chủ cho các ngân hàng, làm cho thị trường ngoại tệ diễn ra uyển chuyển và linh hoạt hơn.

Cơ chế điều hành tỷ giá cũng đã cĩ những thay đổi đáng kể. Vào tháng 05/2004, ngân hàng Nhà Nước đã bãi bỏ các trần cố định về tỷ giá kỳ hạn để thay bằng chênh lệch lãi suất. Tháng 7/2006, ngân hàng Nhà Nước bỏ biên độ giao dịch đơ la Mỹ tiền mặt, cho Eximbank thí điểm cơ chế mua bán ngoại tệ mặt theo tỷ giá thỏa thuận.

Biên độ giao dịch USD khơng ngừng được mở rộng, ngày 10/03/2008 biên độ được xác định là +/-1%, sau đĩ được nâng lên thành +/-2%, +/-3%. Và hiện nay đã là +/-5% kể từ ngày 24/03/2009. Việc nới lỏng biên độ tỷ giá gĩp phần phản ánh chính xác quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trường, đồng thời chính việc này đã làm rủi ro hối đối khơng ngừng tăng lên.

Giai đoạn năm 1998-2008, với sự thơng thống hơn trong cơ chế chính sách, thị trường ngoại hối cĩ nhiều khởi sắc với hoạt động mua bán trao đổi ngoại tệ sơi động hơn, tạo cơ hội để mở rộng quan hệ hợp tác giữa các ngân hàng trong nước và nước ngồi. Những chính sách này đã mở ra nhiều nghiệp vụ mới đặc biệt là các nghiệp vụ phái sinh ngoại hối như kỳ hạn, hốn đổi, quyền chọn, …giúp doanh nghiệp cĩ nhiều sự lựa chọn để bảo hiểm rủi ro tỷ giá, đồng thời gĩp phần đa dạng hĩa các hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại các ngân hàng.

2.3. Thực trạng về nghiệp vụ kinh doanh cơng cụ phái sinh ở các ngân hàng thương mại tại TP. HCM

2.3.1. Sự xuất hiện các cơng cụ tài chính phái sinh ở các ngân hàng thương mại.

Cơng cụ phái sinh đầu tiên ở Việt Nam xuất hiện là giao dịch kỳ hạn theo quyết định số 65/1999/QĐ-NHNN ngày 25/02/1999. Các giao dịch kỳ hạn được thực hiện trong hợp đồng mua bán USD và VND giữa ngân hàng thương mại với doanh nghiệp xuất nhập khẩu hoặc với các ngân hàng thương mại khác được phép của ngân hàng nhà nước.

Giao dịch hốn đổi cũng xuất hiện khá sớm theo quyết định số 430/QĐ- NHNN ngày 24/12/1997 và sau này là quyết định số 893/2001/QĐ-NHNN ngày 17/7/2001 của thống đốc ngân hàng Nhà Nước.

Các cơng cụ phái sinh lãi suất và tỷ giá ngoại tệ tiếp tục xuất hiện và được các ngân hàng sử dụng do nhu cầu nội tại của các ngân hàng nhằm theo kịp

chuẩn mực hoạt động ngân hàng quốc tế. ngân hàng Nhà Nước đã cho phép các ngân hàng thực hiện một số nghiệp vụ phái sinh nhằm phịng ngừa rủi ro lãi suất và rủi ro tỷ giá. Theo quyết định số 1133/QĐ- NHNN ngày 30/09/2003 về quy chế thực hiện giao dịch hốn đổi lãi suất cho phép mở rộng danh mục các ngân hàng, các doanh nghiệp được sử dụng cơng cụ hốn đổi lãi suất.

Từ khi ngân hàng Nhà Nước cho phép thực hiện nghiệp vụ hốn đổi lãi suất trên thị trường từ 01/2003, đã cĩ Citibank, HSBC, Chi nhánh ngân hàng Standard Chartered thực hiện hốn đổi lãi suất.

Ở một mức cao hơn, các hợp đồng hốn đổi rủi ro tín dụng đã được thí điểm áp dụng theo cơng văn 3324/NHNN-CSTT, tháng 04/2006 cho phép HSBC chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh thực hiện. Mặc dù là một loại hốn đổi nhưng hốn đổi rủi ro tín dụng thực sự lại giống một chính sách bảo hiểm hơn..

Quyền chọn ngoại tệ, lãi suất và vàng dường như là những cơng cụ phái sinh được thị trường hoan nghênh và đĩn nhận nhiều nhất do những ưu điểm vốn cĩ của nĩ trong bối cảnh lãi suất, tỷ giá và giá vàng luơn ở trạng thái tăng liên tục. Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV) là ngân hàng đầu tiên được phép thực hiện giao dịch quyền chọn lãi suất. Các giao dịch quyền chọn lãi suất được phép thực hiện đối với những khoản cho vay và đi vay trung hạn (dưới 5 năm) bằng USD hoặc bằng EURO và chỉ được thực hiện đối với các doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam, các ngân hàng hoạt động ở Việt Nam được ngân hàng Nhà Nước cho phép và các ngân hàng ở nước ngồi. Sau ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển là hàng loạt các ngân hàng khác, Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu (Eximbank), Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB), Ngân hàng thương mại cổ phần Kỷ Thương (Techcombank), Ngân hàng Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn (Agribank), Citibank, Ngân hàng thương

Hồng Kơng chi nhánh Tp.HCM. Đặc biệt, quyền chọn USD và VNĐ đáp ứng cho cả nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu trong đĩ quyền chọn mua áp dụng cho nhà nhập khẩu và quyền chọn bán áp dụng cho nhà xuất khẩu. Sau khi ngân hàng Nhà Nước cho phép ngân hàng ACB, Sacombank và Agribank thực hiện quyền chọn mua bán vàng, ngày 10/12/2004 ACB là ngân hàng đầu tiên cơng bố triển khai dịch vụ này.

Đặc biệt, ngân hàng Nhà Nước cũng đã cho phép thực hiện các Options tiền Đồng tại BIDV, ACB, ngân hàng cổ phần thương mại quốc tế (VIB). Với nghiệp vụ này, chắc chắn tương lai sẽ được mở rộng bởi khi đĩ VND sẽ cĩ cơ hội tiếp cận với thị trường tài chính thế giới.

2.3.2. Kết quả khảo sát nhận thức và nhu cầu sử dụng cơng cụ phịng ngừa rủi ro tỷ giá của doanh nghiệp phịng ngừa rủi ro tỷ giá của doanh nghiệp

Để thấy rõ hơn thực trạng của việc sử dụng các cơng cụ phái sinh tại các ngân hàng Việt Nam, ta xem xét kết quả khảo sát nhận thức và nhu cầu của doanh nghiệp về việc sử dụng cơng cụ phịng ngừa rủi ro tỷ giá. Đây là kết quả của cơng trình nghiên cứu khoa học của Sở khoa học và cơng nghệ Tp.HCM với Trường Đại học kinh tế Tp.HCM, đề tài “Hồn thiện các giải pháp phịng ngừa rủi ro tỷ giá nhằm chuẩn bị hội nhập khu vực và thế giới” thực hiện tháng 12/2006do TS. Nguyễn Minh Kiều chủ nhiệm đề tài

Bảng 2.1: Kết quả khảo sát về việc sử dụng các cơng cụ phái sinh

Hợp đồng giao dịch Doanh nghiệp chưa biết Doanh nghiệp ít khi sử dụng Doanh nghiệp thường xuyên cĩ sử dụng Tổng cộng Hợp đồng kỳ hạn 17 58 25 100 Hợp đồng hốn đổi 36 64 - 100 Hợp đồng giao sau 34 66 - 100 Hợp đồng quyền chọn 21 58 21 100

* Kết quả khảo sát nhận thức về rủi ro tỷ giá của các doanh nghiệp

Kết quả khảo sát nhận thức của các doanh nghiệp về rủi ro tỷ giá cho thấy rằng cĩ 5,3% doanh nghiệp chưa hề nghe nĩi đến hay nĩi đúng hơn là vẫn chưa nhận thức được về rủi ro tỷ giá. Một số khác, khoảng 24% cĩ nghe và biết đến nhưng hầu như khơng cĩ quan tâm. Như vậy, cĩ gần 30% số doanh nghiệp phản hồi là họ chưa nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề rủi ro tỷ giá. Cịn lại 70% doanh nghiệp cĩ nhận thức được vấn đề rủi ro tỷ giá nhưng chỉ cĩ 30% là thực sự lo lắng về vấn đề này.

Kết quả này đã phản ánh thực trạng các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian trước đây, cịn ỷ lại vào sự che chở của cơ quan nhà nước, do vậy các doanh nghiệp đã khơng quan tâm đến vấn đề rủi ro tỷ giá đúng mức, nhưng trong thời gian hiện tại với sự thay đổi của tỷ giá hối đối và những rủi ro trong quá trình hội nhập đã buộc các doanh nghiệp phải chú trọng quan tâm đến các cơng cụ phịng ngừa rủi ro như options để tự bảo vệ mình.

* Kết quả khảo sát ý kiến của doanh nghiệp về nhu cầu sử dụng giải pháp phịng ngừa rủi ro tỷ giá

Kết quả khảo sát cho thấy cĩ khoảng 55% số người được hỏi cho rằng hiện tại ở Việt Nam đã cĩ nhu cầu sử dụng các giải pháp phịng ngừa rủi ro tỷ giá, chỉ cĩ khoảng 31% là cho rằng chưa cĩ nhu cầu. Điều đáng thú vị là cĩ 14% số người được hỏi trả lời rằng bây giờ chưa cĩ nhưng tương lai các doanh nghiệp sẽ cĩ nhu cầu sử dụng các giải pháp phịng ngừa rủi ro tỷ giá.

71% 5% 24% DN chưa nghe DN cĩ nghe và biết DN nhận thức được rủi ro tỷ giá

Qua các kết quả khảo sát trên ta cĩ thể rút ra kết luận: hiện tại phần lớn các doanh nghiệp đã cĩ sự nhận thức về rủi ro tỷ giá và cĩ nhu cầu sử dụng các sản phẩm phái sinh như quyền chọn ngoại tệ để bảo vệ chính mình.

Bên cạnh đĩ, các ngân hàng cũng đang chuẩn bị mọi thứ cĩ thể và sẵn sàng cạnh tranh đáp ứng nhu cầu sử dụng các cơng cụ phái sinh của khách hàng, đặc biệt là quyền chọn ngoại tệ. Điều này cho thấy tiềm năng phát triển rất lớn của nghiệp vụ này trong tương lai khi vấn đề tỷ giá ngày càng được tự do hĩa. Đây là một cơ hội cho các ngân hàng phát triển các cơng cụ phái sinh gĩp phần làm tăng thu nhập và đa dạng hĩa các sản phẩm dịch vụ của mình.

Bảng 2.2: Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại các NHTM

ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn: Từ báo cáo tài chính của các ngân hàng từ năm 2005 đến năm 2007)

31%

Đã cĩ nhu cầu Chưa cĩ nhu cầu Chưa biết đến 14%

Hình 2.2. Khảo sát nhu cầu phịng ngừa rủi ro tỷ giá của các doanh nghiệp

Tên NH Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Tổng thu nhập của NH 4.286.351 5.281.403 5.763.393 TN từ hoạt động KD ngoại tệ 192.780 274.052 354.532 Vietcombank Tỷ lệ (%) 4% 5% 6,15% Tổng thu nhập của NH 303.636 571.885 1.016.602 TN từ hoạt động KD ngoại tệ 54.544 75.453 139.257 Eximbank Tỷ lệ (%) 18% 13% 14% Tổng thu nhập của NH 590.227 988.804 2.441.583 TN từ hoạt động KD ngoại tệ 25.417 4.178 100.815 Sacombank Tỷ lệ (%) 4% 0,42% 4% Tổng thu nhập của NH 443.297 611.359 1.216.008 TN từ hoạt động KD ngoại tệ 1.872 7.491 24.583 Techcombank Tỷ lệ (%) 0,4% 1,23% 2%

Qua bảng số liệu trên ta thấy ngoại trừ Eximbank cĩ chú trọng vào hoạt động kinh doanh ngoại tệ, thu nhập từ mảng này chiếm trên 10% trong tổng thu nhập của ngân hàng, cịn lại các ngân hàng lại như: Vietcombank, Sacombank, Techcombank – đây là những ngân hàng cĩ qui mơ hoạt động lớn và cĩ uy tín đối với khách hàng trong nước, tuy nhiên hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các ngân hàng này vẫn chưa phát triển, thu nhập từ mảng kinh doanh này chỉ chiếm từ 4%-5% trong cơ cấu thu nhập của các ngân hàng. Trong khi tại các nước phát triển thu nhập chủ yếu của ngân hàng là từ lĩnh vực dịch vụ, kinh doanh ngoại hối... Nước ta đã gia nhập WTO, các ngân hàng nước ngồi đã mở chi nhánh tại Việt Nam, với sức ép của cạnh tranh và để thu hút được khách hàng, các ngân hàng trong nước cần phải chú trọng phát triển nhiều mảng kinh doanh ngồi mảng tín dụng truyền thống, trong đĩ đặc biệt phải kể đến mảng kinh doanh ngoại tệ (đây là mảng rất phát triển tại các ngân hàng nước ngồi từ trước đến nay).

2.3.3 Thực trạng về nghiệp vụ kinh doanh sản phẩm phái sinh ở các ngân hàng thương mại tại TP. HCM ngân hàng thương mại tại TP. HCM

Qua quá trình sự xuất hiện của từng cơng cụ phái sinh chứng tỏ, ngân hàng Nhà Nước đã cấp phép cho nhiều ngân hàng thương mại hoạt động cung cấp sản phẩm phái sinh. Tuy nhiên, trên thực tế, số ngân hàng thực hiện kinh doanh cĩ hiệu quả rất ít, doanh số thì khơng đáng kể. Vì vậy, phần đánh giá thực trạng chỉ nêu những hoạt động kinh doanh này ở một số ngân hàng được xem là phát triển mạnh nhất hiện nay như ACB, Eximbank, Techcombank, VCB,….

2.3.3.1. Hợp đồng kỳ hạn (FORWARD)

2.3.3.1.1. Thực trạng các giao dịch ngoại tệ kỳ hạn tại các ngân hàng.

Việc triển khai thực hiện giao dịch ngoại tệ kỳ hạn là rất cần thiết đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và việc vận dụng giao dịch kỳ hạn của một số ngân hàng cũng rất hiệu quả. Đặc biệt là sau khi Quyết định

648/2004/QĐ-NHNN ra đời quy định cách tính tỷ giá kỳ hạn thay cho việc cơng bố mức gia tăng tỷ giá giao dịch kỳ hạn của Ngân hàng Nhà nước. Mặc dù Quyết định số 648 của Ngân hàng Nhà nước hay chính xác hơn là cách xác định tỷ giá kỳ hạn mới tốt hơn việc cơng bố mức gia tăng tỷ giá giao dịch kỳ hạn trước đây, nhưng chúng ta thấy tỷ lệ doanh số giao dịch kỳ hạn trên doanh số giao ngay vẫn ở mức thấp.

Bảng 2.3 Doanh số giao dịch ngoại tệ tại ba ngân hàng điển hình tại TP.HCM từ năm 2005-2008

Đơn vị tính: triệu USD

Năm 2005 2006 2007 2008

ACB 18.72 24 75.8 144.02

VCB 550.53 693.48 841.26 1,026.33

Eximbank 6,400 8,080 8,400 10,100

(Nguồn: Báo cáo thường niên tại các website ngân hàng VCB, VCB, Exim )

Qua số liệu trên bảng 2.3, cho chúng ta thấy, tình hình kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng Eximbank phát triển hiệu quả hơn cả. Doanh số tăng liên tục qua các năm, trong năm 2008, doanh số của Eximbank cao hơn VCB là 9.073,67 triệu đơ, và hơn ACB là 9.955,98 triệu đơ.

0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 2005 2006 2007 2008 ACB VCB Exim

Hình 2.3: Doanh số giao dịch ngoại tệ ở VCB, ACB, Eximbank

được phép giao dịch kỳ hạn với các tổ chức kinh tế, các tổ chức khác và cá nhân, nhưng đối tượng khách hàng chủ yếu giao dịch kỳ hạn với các ngân hàng là các doanh nghiệp cĩ hoạt động xuất nhập khẩu. Các kỳ hạn được sử dụng nhiều nhất là 7 ngày, 14 ngày, 21 ngày, 30 ngày và 60 ngày tương ứng với kỳ hạn thanh tốn xuất nhập khẩu. Ngoại tệ dùng trong thanh tốn chủ yếu là USD. Điều đĩ cho thấy mục đích chính của các doanh nghiệp sử dụng giao dịch kỳ hạn là bảo hiểm rủi ro hối đối cho khoản chi phí và lợi nhuận bằng ngoại tệ. Và thực sự thị trường kỳ hạn đã giúp ích cho các doanh nghiệp trong việc phịng ngừa rủi ro ngoại hối với những bước phát triển đáng ghi nhận, biểu hiện cho sự phát triển của thị trường này là doanh số năm sau luơn cao hơn năm trước. Điều đĩ chứng tỏ nhu cầu giao dịch kỳ hạn của các doanh nghiệp là ngày càng tăng mặc dù nhu cầu mua bán ngoại tệ giao ngay của các doanh nghiệp cũng tăng khơng kém. Do đĩ, tuy giao dịch kỳ hạn chưa chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số giao dịch ngoại tệ nhưng cũng khơng thể phủ nhận vai trị và sự phát triển của thị trường này.

2.3.3.1.2. Thực trạng cách tính tỷ giá.

Trước đây, tỷ giá trong giao dịch kỳ hạn và hốn đổi được xác định trên cơ sở tỷ giá giao ngay cộng với mức gia tăng tỷ giá giao dịch cĩ kỳ hạn. Trong đĩ tỷ giá giao ngay do Ngân hàng Nhà nước cơng bố (cộng với một biên độ dao động), mức gia tăng tỷ giá giao dịch cĩ kỳ hạn cũng do Ngân hàng Nhà nước quy định bằng một tỷ lệ phần trăm trên tỷ giá giao ngay, cụ thể cho từng loại kỳ hạn và thay đổi theo từng thời kỳ, dựa trên lãi suất cho vay bình quân trên thị

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển công cụ tài chính phát sinh ở các Ngân hàng thương mại tại Tp. HCM (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)