Ảnh h−ởng lên tuần hoàn

Một phần của tài liệu Đánh giá tác dụng gây tê tuỷ sống bằng Bupivacain liều thấp kết hợp Fentanyl liều thấp trong mổ lấy thai (Trang 70 - 74)

a sơ sinh

4.4.Ảnh h−ởng lên tuần hoàn

4.4.1.Tần số tim sau khi tiêm thuốc tê vào tủy sống.

Tr−ớc khi gây tê, do đau và do sản phụ hồi hộp nên nhịp tim tăng nhẹ. Sau khi gây tê, sản phụ bớt đau và tinh thần ổn định hơn kết hợp với tác dụng ức chế thần kinh giao cảm và tác dụng ức chế t

cơ tim nên nhịp tim giảm hơn so với tr−ớc tê. Sự khác biệt tr−ớc và sau gây tê là có ý nghĩa thống kê (với p < 0,05), nh−ng sự khác biệt giữa hai nhóm nghiê

đó nhịp tim ổn định đến khi tr−ớc lấy thai.

viện Đa Khoa DƯƠNG ,làm cho nhịp tim tăng cao do Oxytocin gây ra e) mà sự tăng này gây hạ HA và tăng mạch bù trừ [69], nhịp tim tăng trung bình: 34.15% ± 7.85%, tr−ờng hợp tăng cao nhất là 48%, tăng thấp nhất là 11%. Tăng cao nhất 1 – 2 phút sau tiêm thuốc Oxytocin, rồi giảm dần cho tới ổn định sau 4 – 6 phút. Một số tr−ờng hợp xuất hiện đau ngực trong giai đoạn

đối với các tr−ờng hợp sản phụ có bệnh tim, đặc biệt sản phụ bị hẹp van hai lá, hẹp van động mạch chủ, hay sản phụ có bệnh mạch vành, chúng ta không tiêm cơ tử cung kết hợp

g kê (với P > 0.05).

so với sau gây tê do sản phụ đau (do chuyển dạ)

Sau khi gây tê, HA giảm nhẹ (giảm < 20%) so với tr−ớc khi gây tê, do sản phụ hết đau bởi tác dụng của thuốc tê và sản phụ bình tĩnh hơn so với tr−ớc khi

4.4.3. Tỷ lệ bệnh nhân tụt HA.

Tỷ lệ bệnh nhân tụt HA nhóm I là 20%, nhóm II là 26.7% chỉ giảm d−ới 20%. Oxytocin trực tiếp tĩnh mạch mà chúng ta tiêm trực tiếp vào

với truyền Oxytocin tĩnh mạch chậm? Theo Takehiko Kikutani[69] thì nên nhỏ giọt tĩnh mạch 10 đơn vị Oxytocin trong vòng 5 phút.

4.4.2. Thay đổi HA.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy sự thay đổi HATT, HATTr, HATB ở cả hai nhóm nghiên cứu khác nhau không có ý nghĩa thốn

Tr−ớc khi gây tê, HA tăng nhẹ

và hồi hộp lo lắng khi phải chấp nhận mổ.

GTTS kết hợp với tác dụng ức chế giao cảm làm giảm l−ợng catecholamin gây tụt HA của thuốc tê. Nh−ng sau đó nhờ có truyền dịch bù khối l−ợng tuần hoàn và dùng thuốc co mạch (đối với bệnh nhân bị tụt HA) mà HA bệnh nhân tăng dần tới mức ổn định rồi duy trì ổn định cho tới cuối cuộc mổ. Kết quả này t−ơng tự với kết quả của Nguyễn Hoàng Ngọc (phối hợp bupivacain với fentanyl)[11].

Nh− vậy phối hợp fentanyl với bupivacain cũng có tác dụng lên sự thay đổi HA ở các giai đoạn phẫu thuật .

Sự khác biệt về tỷ lệ tụt HA giữa hai nhóm nghiên cứu không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05).

Công Quyết Thắng nghiên cứu gây tê trên 57 bệnh nhân bằng pethidine có 13 bệnh nhân bị giảm HAĐM chiếm tỷ lệ 22,8% nh−ng chỉ giảm d−ới 10%[20].

Nh− vậy theo nghiên cứu của chúng tôi thấy rằng GTTS phối hợp 0,08mg/kg bupivacain và 0,5mg fentanylđể mổ và giảm đau sau mổ lấy thai không gây tụt HAĐM nhiều, mà khá ổn định trong giới hạn an toàn.

4.4

phedrin.

m II: 1.027± 0.233 lít, 20.00 ± 5.1

g an thần.

h− vậy mức độ an thần do fentanyl gây ra phụ thuộc liều dùng. Với liều

.4. Tổng lợng dịch truyền và thuốc vận mạch dùng trong mổ.

Kết quả của Abboud TK[22] là 1.20 ± 0.15 lít dịch truyền và 15.01± 5.12mg E

Tổng l−ợng dịch truyền và thuốc vận mạch trung bình t−ơng ứng là của nhóm I: 1.040 ± 0.267lít,16.67 ± 8.16 mg; nhó

6 mg. Sự khác biệt giữa hai nhóm nghiên cứu không có ý nghĩa thống kê (P > 0.05). So sánh với kết quả của Trần Đình Tú là: 0.868 ± 0.123 lít, 17.9 ± 5.6 mg (nhóm bupivacain + fentanyl)[15], cho thấy kết quả của chúng tôi l−ợng dịch truyền có cao hơn kết quả của Trần Đình Tú.

4.5. Các tác dụng không mong muốn lên sản phụ và thai nhi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.5.1. Tác dụn

Trong nghiên cứu của chúng tôi, tất cả các sản phụ đều tỉnh (liều fentanyl GTTS 0.05mg / 1 sản phụ).

N

thấp 0.05mg không gây an thần.

Có rất nhiều nguyên nhân gây nôn-buồn nôn sau mổ, việc sử dụng các opioids để gây mê, gây tê và giảm đau sau mổ cũng là một yếu tố nguy cơ [6],[24],[63]

p 0.2mg morphin với bupivacain GTTS để mổ lấy thai cho 22 tr−ờng hợp, thấy tỷ lệ

morphin GTTS để giảm đau sau mổ lấy thai có tác dụng phụ

ác sản phụ đều đ−ợc dự phòng nôn bằng Ondansetron.

pivacain với ntanyl) có 6.7% nôn-buồn nôn mức độ nhẹ, nhóm II bupivacain đơn thuần

c độ nhẹ.

h− vậy nôn và buồn nôn sau mổ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nguy cơ,

việ u mổ cũng là 1 yếu tố nguy cơ cao

làm tăng tỷ lệ nôn-buồn nôn sau mổ tuỳ theo liều l−ợng và đ−ờng dùng.

Michelle Wheeler [54] nghiên cứu tỷ lệ nôn-buồn nôn sau GTTS bằng morphin 17,1% còn nhóm tiêm morphin tĩnh mạch có tỷ lệ 28,2%.

Katsuyki Terajima và Hidetaka Onodera[50] nghiên cứu phối hợ

nôn-buồn nôn là: 14%.

Milner AR nghiên cứu GTTS để giảm đau sau mổ bằng morphin cho kết quả: sử dụng 0.1mg

nôn-buồn nôn giảm đáng kể so với dùng 0.2mg [53].

Lam FY, Broome IJ, Mattews PJ so sánh tỷ lệ nôn-buồn nôn khi giữa hai nhóm đ−ợc dùng morphin để GTTS và GTNMC thì nhóm GTNMC có tỷ lệ nôn-buồn nôn cao hơn [52].

Trần Đình Tú GTTS cho mổ lấy thai phối hợp bupivacain với 0.2mg morphin gặp 20% nôn-buồn nôn. Cho dù tất cả c

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi: Nhóm I ( phối hợp bu fe

có 10% nôn-buồn nôn mứ

Wang JJ [71] nghiên cứu cho rằng có thể dự phòng nôn-buồn nôn bằng Dexamethasone.

Charuluxananan S [32] dùng Ondansentron để dự phòng nôn- buồn nôn cho kết quả tốt.

N

Một phần của tài liệu Đánh giá tác dụng gây tê tuỷ sống bằng Bupivacain liều thấp kết hợp Fentanyl liều thấp trong mổ lấy thai (Trang 70 - 74)