Nâng cao hiệu quả trong quản lý tài chính và chi tiêu cơng

Một phần của tài liệu Giải pháp phát hành trái phiếu đô thị trên địa bàn thành phố Cần Thơ (Trang 71)

b) Đối với thị trường thứ cấ p

3.3.2Nâng cao hiệu quả trong quản lý tài chính và chi tiêu cơng

Việc nâng cao hiệu quả quản lý chi tiêu cơng khơng chỉ đơn thuần là đặt ra các giải pháp cho địa phương để nhằm tăng cường năng lực quản lý và cải thiện tính minh bạch tài chính ở địa phương các cấp. Nâng cao hiệu quả quản lý chi tiêu cơng ở cấp địa phương đồng thời cũng cũng nằm trong chiến lược quản lý chung của cả quốc gia, thể hiện qua khuơn khổ pháp lý chi tiêu ngân sách như việc phân cấp, phân bổ ngân sách và phân định trách nhiệm quản lý ở các cấp, các cơ quan một cách hợp lý và hiệu quả.

Để quản lý chi tiêu cơng một cách hiệu quả, cần chú trọng đến các giải pháp căn bản như sau:

a) Cần xác định rõ mục tiêu chiến lược quản lý chi tiêu cơng đảm bảo kỹ

luật tài chính tổng thể. Phân phối nguồn lực tài chính phù hợp với những ưu thế chiến lược về tăng trưởng kinh tế, bảo đảm cơng bằng.

b) Nâng cao hiệu quả trong phân bổ nguồn lực và hiệu quả hoạt động. Việc phân bổ các nguồn lực phải hợp lý và dựa trên các kế hoạch về đầu tư,

phát triển với các tiêu chi thích hợp để xác định hợp lý các thứ tự ưu tiên. Điều này cịn liên quan đến việc thiết lập một mối liên kết chặt chẽ giữa các kế hoạch phát triển, kết quả của cải cách hành chính cơng và đảm bảo nguồn nhân lực hành sự cĩ tâm huyết và trình độ. Nhà nước phải làm vai trị quản lý của mình phù hợp với năng lực, đáp ứng được mục tiêu phát triển kinh tế, cụ thể là phải xây dựng các thể chế nhằm tạo ra sự một khu vực cơng năng động, bao gồm xây dựng các thể chế về chính sách trong việc lựa chọn mục tiêu chiến lược; phân bổ nguồn lực gắn kết với kế hoạch và chính sách; thực hiện, kiểm sốt và đánh giá kết quả các hoạt động; cơng thức phải cĩ động cơ và năng lực quản lý tốt, ngăn chặn nạn tham nhũng,…

c) Cải thiện tính minh bạch trong quản lý cơng cĩ tầm quan trong trong

việc giải trình trước cơng dân, nhà tài trợ, nhà đầu tư, về việc phân bổ và chất lượng sử dụng các nguồn lực.

d) Phát triển hệ thống thơng tin quản lý tài chính và hệ thống kế tốn

cơng. Tăng cường chất lượng những thơng tin ngân sách, tính rõ ràng của các mục tiêu chính sách.

Một xu hướng cũng cần được lưu ý trong vận dụng là “phi tập trung hố”, phân cấp mạnh cho chính quyền cấp dưới, nhất là những dịch vụ hay những lĩnh vực mà họ cĩ khả năng. Thực tế cũng đã chứng minh gần đây Chính phủ cần phân cấp quyền hạn cho thành phố và sự phân cấp tiếp theo với các cấp chính quyền là một bước chuyển mới nhưng hình như cịn chậm dù hiệu quả của việc phân cấp này thì thể hiện khá rõ.

Việc quản lý chi tiêu cơng và mở rộng ra là việc quản lý tài chính địa phương hiệu quả sẽ gĩp phần nâng cao hiệu quả của vốn đầu tư, tạo lịng tin cho các nhà bảo lãnh, các nhà đầu tư trong và ngồi nước,… từ đĩ khuyến khích sự tham gia của họ vào việc gĩp thêm tiềm lực tài chính cho đầu tư phát triển ở cấp độ quốc gia lẫn địa phương, nâng cao thêm uy tín cho các loại chứng khốn được phát hành.

3.3.3 Đào tạo nguồn nhân lực nhằm triển khai các chiến lược đạt hiệu quả cao

Trong tất cả mọi lĩnh vực, con người luơn là nhân tố quyết định, cĩ ý nghĩa quyết định đến mọi thành cơng. Vai trị của nguồn nhân lực trong xây dựng và hoạch định chiến lược, giải quyết được hàng loạt vấn đề quan trọng nhất của địa phương.

Trên cơ sở các giải pháp xây dựng và hoạch định chiến lược cơ sở hạ tầng đơ thị, đối với thành phố Cần Thơ, chúng ta cần phải thành lập ngay một đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm bằng nhiều biện pháp như: tự đào tạo hoặc liên kết đào tạo với các trường đại học, các viện nghiên cứu trong và ngồi nước mà quan trong nhất là mời gọi các chuyên gia hàng đầu trên thế giới về các lĩnh vực liên quan, tổ chức các hội thảo chuyên đề. Thơng qua đĩ, tạo tiền đề khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng và hoạch định chiến lược, sẵn sàng giải quyết các vấn đề phát sinh trong từng giai đoạn phát triển hiện tại và tương lai.

Nâng cao kiến thức về phát triển và quản lý đơ thị cho đội ngũ quản lý các cấp. Đưa kiến thức về đơ thị học và khoa học quản lý đơ thị vào trường học với nhiều mức độ khác nhau. Tổ chức ngân hàng tri thức về những vấn đề này và tuyên truyền rộng rãi trên các phương tiện thơng tin đại chúng, tăng cường giáo dục thơng qua thực tiễn hoạt động phát triển, xây dựng và quản lý đơ thị từ việc hay và cả việc dở.

Thực hiện chiến lược “nguồn nhân lực mở” trong quá trình xây dựng chiến lược phát triển hạ tầng đơ thị. Nâng cao trình độ thẩm định dự án của các chuyên viên. Với từng chính sách thực hiện, các dự án được triển khai phải được thẩm định chính xác và kịp thời theo tốc độ phát triển của thành phố. Tránh tình trạng dự án bị thẩm định sai hoặc quá chậm so với nhu cầu dẫn đến sự chồng chéo giữa nhiều vấn đề khiến cho vấn đề xây dựng đơ thị gặp khĩ khăn.

Muốn đảm bảo sự phát triển bền vững của thị trường tín dụng địa phương nĩi chung và thị trường trái phiếu đơ thị nĩi riêng, nhất thiết phải cĩ chính sách quản lý nợ địa phương phù hợp. Hiện nay ở Việt Nam nợ cơng chỉ được quan tâm ở cấp quốc gia. Nợ ở cấp địa phương chưa được quan tâm vì việc địa phương trực tiếp hoặc các pháp nhân của địa phương chưa được quan tâm vì việc địa phương trực tiếp hoặc các pháp nhân của địa phương lập kế hoạch vay nợ cịn ít. Tuy nhiên trong thời gian tới nếu nhiều địa phương sử dụng cơng cụ này thì đây là vấn đề cần được quan tâm. Chính sách quản lý nợ sẽ cung cấp cho chính quyền địa phương những cơng cụ quản lý rủi ro khi vay nợ, khi tham gia vào thị trường tài chính nhất là khi thị trường vốn của địa phương cịn nhỏ bé và đầy biến động. Đồng thời, với chính sách quản lý nợ địa phương cịn cĩ cơ hội tối thiểu hố được chi phí vay nợ đồng thời cũng làm tăng uy tín trên thị trường. Ở cấp độ địa phương lớn cĩ đủ khả năng về nguồn nhân lực cĩ thể đưa ra chính sách quản lý nợ riêng của mình theo cách tiếp cận đang phổ biến trên thế giới là phương pháp quản lý nợ tài sản ALM (asset liability management). Ngồi ra, chính sách quản lý nợ phải quan tâm đúng mức tới các hình thức chế tài đối với chính quyền địa phương khơng tuân theo. Trong thực tế cĩ những địa phương đi vay tự do và cĩ đủ khả năng trả nợ nhưng vẫn dây dưa khơng chịu trả và với hệ thống hành chính cịn kém hiệu quả của Việt Nam thì việc áp đặt các chế tài cịn khĩ hơn nhiều việc đưa ra các quy định chính sách. Theo kinh nghiệm thế giới thì cĩ 4 phương pháp chính để kiểm sốt nợ ở các địa phương là:

(i) Dựa trên qui luật thị trường;

(ii) Sự hợp tác của các cấp chính quyền trong việc phác thảo và thi hành việc kiểm sốt nợ;

(iii) Kiểm soạt dựa trên các qui định như mức tối đa của tổng nợ; (iiii) Kiểm sốt mang tính chất hành chính như là việc hàng năm áp đặt những giới hạn đối với tồn bộ nợ cho chính quyền cấp tỉnh, thành phố.

Tùy theo từng giai đoạn phát triển mà chúng ta cĩ thể áp dụng từng phương pháp thích hợp. Theo kinh nghiệm của thế giới, địa phương nào muốn đảm bảo cho quá trình vay nợ khơng rủi ro thì nhất thiết đều phải đưa ra chính sách quản lý nợ cho phù hợp. Vì vậy, để đảm bảo phát triển ổn định bền vững các địa phương ở nước ta cần phải cĩ chính sách quản lý nợ tương thích, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội tại địa phương mình.

Với thành phố Cần Thơ, để cĩ thể sử dụng cơng cụ trái phiếu đơ thị một cách hiệu quả và bền vững thì phải cĩ một chính sách quản lý nợ hữu hiệu; tạo cơ sở nền tảng của một chiến lược huy động vốn qua vay nợ; bảo đảm quyền lợi và mang lại niềm tin cho các nhà đầu tư, nâng cao uy tín và giúp thành phố quản lý tốt hơn các nguồn lực của mình,… Một chính sách như vậy cần thiết phải làm rõ các nội dung như: Mục đích và lý do để cĩ thể phát hành trái phiếu và vay nợ; thẩm quyền phát hành trái phiếu; các điều khoản nhằm hạn chế phát hành trái phiếu và quản lý mức nợ; các loại trái phiếu được phép phát hành và tiêu chuẩn để phát hành cho mỗi loại trái phiếu; đặc tính của trái phiếu; xếp hạng tín nhiệm; nâng cao mức tín nhiệm của trái phiếu; phương pháp bán trái phiếu; qui định về sử dụng và phương pháp lựa chọn các cơ quan tham gia từ bên ngồi; cơng khai thơng tin; chính sách hốn nợ; sử dụng tiền bán trái phiếu; quy trình phát hành

Để quản lý nợ hiệu quả cũng cần thiết phải cĩ sự liên kết và phối hợp giữa các sở, ban, ngành cĩ liên quan của thành phố Cần Thơ như: Văn phịng UBND thành phố Cần Thơ, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Cục thuế thành phố,…

3.3.5 Nâng cao uy tín vay nợ của địa phương

Khi đã vay nợ thì vấn đề uy tín vay nợ thường được đặt lên hàng đầu, cĩ uy tín thì việc vay nợ rất dễ dàng. Nhất là khi chính quyền thành phố đi huy động vốn trong dân thì việc đảm bảo uy tín vay nợ lại càng phải xem trọng. Nâng cao uy tín vay nợ bao gồm một loạt các biện pháp như: đảm bảo nguồn

chi trả và thời hạn chi trả đúng hợp đồng, bảo đảm phát triển kinh tế bền vững.

Thực tế hiện nay các dự án được quản lý một cách rất lỏng lẽo nhất là đối với các dự án xây dựng. Như đã trình bày ở Chương 2, với một loạt các sai phạm trong các dự án xây dựng đều là do buơng lỏng kiểm sốt ở các khâu thiết kế, thi cơng và giám sát gây ra những thiệt hại cho nền kinh tế và giảm sút lịng tin. Vì vậy, cần thiết phải cĩ sự kiểm tra chặt chẽ hơn nữa trong tất cả các khâu của quá trình xây dựng cơng trình và địa phương cần phải giải ngân cho phù hợp với tiến độ thi cơng tránh tình trạng cơng trình đang thi cơng thì thiếu vốn. Thêm vào đĩ là việc tăng cường trang thiết bị, kỹ thuật thi cơng cơng trình để đạt hiệu quả cao tránh tình trạng thi cơng lạc hậu chưa kịp sử dụng đã lỗi thời. Phát huy hơn nữa tính dân chủ trong các dự án chuẩn bị thi cơng để người dân cĩ thể tiếp xúc, hiểu nhiều hơn về trái phiếu đơ thị. Đây cũng là một phương pháp quảng cáo cĩ hiệu quả về trái phiếu đơ thị. Nếu tình hình quản lý dự án được cải thiện thì cách nhìn của người dân về trình độ làm việc của địa phương sẽ lạc quan hơn và từ đĩ sẽ nâng cao uy tín về quyết tâm đổi mới, cải cách, dám nghĩ, dám làm.

Đảm bảo nguồn chi trả và thời hạn chi trả là một biện pháp làm tăng uy tín vay nợ của chính quyền địa phương. Khi bỏ tiền ra cho vay bất kỳ ai cũng mong muốn cĩ lãi, bảo tồn số vốn và đảm bảo chi trả đúng thời hạn. Vì vậy, địa phương với tư cách là “con nợ” cũng phải cĩ nghĩa vụ thanh tốn lãi và trả nợ gốc trên cơ sở sịng phẳng, cĩ lợi cho cả đơi bên, tiết kiệm và hiệu quả. Việc thanh tốn phải diễn ra thuận lợi, dễ dàng khơng phiền hà cho người đầu tư. Tránh tình trạng khi vay vốn thì dễ dàng, cịn khi thanh tốn thì tạo mọi sự khĩ khăn, cản trở. Nếu khơng tránh được những sai lầm trên thì uy tín vay nợ của địa phương sẽ giảm sút và sẽ khĩ khăn trong các đợt huy động vốn tiếp theo.

Đảm bảo phát triển kinh tế bền vững để cĩ được sự quan tâm của cơng chúng. Vì vậy, để cĩ thể tạo sự thu hút đầu tư khơng chỉ ở trong nước mà cả ở

nước ngồi thì bản thân các địa phương phải phát huy được tất cả sức mạnh nội lực của mình. Bằng mọi cách phải “marketing địa phương” với những dự án khai thác tiềm lực kinh tế địa phương thật hấp dẫn, thật khả thi thì mới mong thu hút sự khai thác tiềm lực kinh tế địa phương hấp dẫn, thật khả thi thì mới mong thu hút sự chú ý quan tâm của giới đầu tư. Đĩ là trường hợp của những địa phương chưa thực sự năng đơng trong kinh tế, cịn đối với những địa phương mà kinh tế phát triển bền vững thì ngồi ra những biện pháp trên cịn cần phải tiếp tục duy trì tăng trưởng, ổn định kinh tế, thực hiện thành cơng các dự án đã đề ra. Đồng thời, đưa ra những dự án táo bạo nhưng khả thi để đảm bảo sự thu hút nguồn vốn cả ở trong và ngồi nước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.6 Hình thành Quỹ đầu tư phát triển đơ thị

Thành phố Hồ Chí Minh đã hình thành quỹ và đi vào hoạt động hơn 5 năm qua, quỹ là một cơng cụ huy động các nguồn lực tài chính đa dạng và phong phú. Thành phố Cần Thơ cần đẩy nhanh tiến độ lập Quỹ đầu tư phát triển đơ thị nhằm cĩ nguồn vốn để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng theo chủ trương của địa phương. Vì vậy, để các kế hoạch của địa phương được thực hiện dễ dàng thì phải phát huy hơn nữa hiệu quả hoạt động của quỹ Để mơ hình quỹ đầu tư phát huy tác dụng tốt, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 138/2007/NĐ-CP ngày 28 tháng 8 năm 2007 về tổ chức và hoạt động của Quỹ Đầu tư phát triển địa phương, qua đĩ đã cĩ một khung pháp lý rõ ràng và chặt chẽ hơn, khuyến khích các quỹ đầu tư phát triển địa phương thành lập các quỹ đầu tư trái phiếu chính quyền địa phương. Điều này khơng những làm tăng uy tính của quỹ trong việc huy động vốn trong dân chúng, mà cịn tạo niềm tin cho cơng chúng trong việc đầu tư chứng khốn.

Việc lập Quỹ đầu tư phát triển đơ thị thành phố Cần Thơ, cần đặt mục tiêu đáp ứng được nhu cầu phát triển của thành phố. Tuy vậy, để quỹ phát huy hết tác dụng của mình, cùng thành phố thực hiện các mục tiêu phát triển đơ thị thì ngồi các giải pháp nêu trên, chính quyền thành phố Cần Thơ cũng cần tạo điều kiện thuận lợi cho Quỹ phát triển. Chẳng hạn như: do đặc điểm dự án

cơ sở hạ tầng cần nguồn vốn đầu tư tương đối lớn và gắn liền với đời sống xã hội, để thực hiện tốt hơn việc đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật xã hội của địa phương, thành phố cần nghiên cứu cơ chế quản lý trên cơ sở giao cho: các tổ chức tài chính như Quỹ đầu tư làm chủ đầu tư dự án, giao nhiệm vụ thi cơng cho các cơng ty chuyên ngành xây dựng hoặc kinh doanh đơn thuần, giao nhiệm vụ quản lý và khai thác dự án cho đơn vị chuyên ngành sau khi dự án hồn thành và đưa vào khai thác sử dụng. Theo cơ chế này, với tư cách là Chủ đầu tư, Quỹ đầu tư sẽ huy động vốn cho dự án và đây là là nhiệm vụ trọng tâm của quỹ. Đồng thời thành phố cần xây dựng chiến lược đầu tư thích hợp với đặc thù hoạt động của Quỹ đầu tư, chú trọng phương thức đầu tư trực tiếp đối với các dự án phát triển cơ sở hạ tầng, cơng nghệ mới, cơ cấu lại

Một phần của tài liệu Giải pháp phát hành trái phiếu đô thị trên địa bàn thành phố Cần Thơ (Trang 71)