Nhĩm các ngân hàng thương mại cổ phần 1Nhĩm thương hiệu mạnh

Một phần của tài liệu Xây dựng và giải pháp phát triển thương hiệu Ngân Hàng TMCP Gia Định (Trang 46 - 56)

- Nợ nhĩm 5: triệu đồng.

2.2.3 Nhĩm các ngân hàng thương mại cổ phần 1Nhĩm thương hiệu mạnh

Dựa vào các chỉ tiêu đưa ra, bên cạnh việc nghiên cứu và phân tích về hoạt động của các ngân hàng, nhĩm thương hiệu mạnh là các ngân hàng: Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB), Ngân hàng TMCP Sài Sịn Thương Tín (Sacombank), Ngân hàng TMCP Đơng Á (EAB), Ngân hàng TMCP Kỹ Thương (Techcombank), Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Eximbank).

Nhĩm ngân hàng này đã cĩ quá trình đầu tư, xây dựng thương hiệu của mình. Với sự nổ lực và vươn lên khơng ngừng, các ngân hàng trong nhĩm đã đạt được:

Về tài chính: trong các năm từ 2003 đến nay, Nhĩm này luơn cĩ số vốn điều lệ cao nhất trong các ngân hàng thương mại cổ phần. Tổng tài sản; Tổng vốn huy động; Tổng dư nợ cho vay; Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận luơn ở top cao. Nhĩm này tuy chỉ cĩ 5 đơn vị nhưng đã chiếm gần 50% về Vốn điểu lệ, tổng tài sản, vốn huy động, dư nợ cho vay và lợi nhuận của tồn bộ các ngân hàng thương mại cổ phần.

Mạng lưới chi nhánh: Nhĩm này đã phát triển mạng lưới chi nhánh rất nhanh và rộng khắp. Mạng lưới chi nhánh đã phủ khắp các vùng kinh tế trọng yếu của cả nước.

Sản phẩm của ngân hàng: nhĩm này cĩ nhiều sản phẩm vừa truyền thống và hiện đại. Các sản phẩm đĩ đã đáp được nhu cầu của khách hàng về huy động, cho vay và các dịch vụ thanh tốn quốc tế;

Về cơng nghệ, các ngân hàng này đã mạnh dạn đi đầu trong việc áp dụng cơng nghệ thơng tin hiện đại vào hoạt động. Sự đầu tư cơng nghệ cũng nhằm tạo ra hiệu quả hoạt động lớn, tạo ra các dịch vụ giá trị gia tăng cho khách hàng.

Tiếng tăm ngân hàng trong cơng chúng, trong khách hàng: Khi khơng tính sự ảnh hưởng của các NHTM quốc doanh, nhĩm này đã tạo được tiếng vang lớn trong lịng khách hàng.

Mức độ dễ dàng nhớ và nhận biết đến nhĩm này cao;

Biểu tượng (Logo) và khẩu hiệu (slogan): Các ngân hàng này đã cĩ quá trình xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu tốt. Các biểu tượng và khẩu hiệu đã dần được khách hàng nhớ đến.

Hình ảnh về ngân hàng, nhĩm này cĩ các văn phịng, trụ sở rất khang trang, nằm tại những vị trí thuận tiện cho giao dịch khách hàng. Hệ thống bảng hiệu, biển hiệu và hướng

dẫn, tiếp đĩn khách hàng từ lúc ở ngồi ngân hàng cũng như trong ngân hàng rất dễ dàng nhận biết.

Về tác phong nhân viên và sự phục vụ khách hàng, các ngân hàng nhĩm này đã cĩ các quy định, quy chế nhân viên trong việc phục vụ khách hàng. Đào tạo nhân viên qua các lớp học, qua các khĩa đào tạo ngắn hạn về phong cách ứng xử và phục vụ khách hàng, làm cho khách hàng luơn cảm nhận được sự chuyên nghiệp và thân thiện của nhân viên. Khách hàng gắn bĩ với ngân hàng.

2.2.3.2Nhĩm thương hiệu trung bình

Các Ngân hàng thuộc nhĩm này cũng đã bắt đầu tạo dựng thương hiệu và phát triển sản phẩm. Đa số các ngân hàng này đều đặt mục tiêu là Top 10 ngân hàng mạnh nhất Việt Nam. Các ngân hàng cĩ thể liệt kê vào nhĩm này là: Ngân hàng TMCP Quốc Tế (VIB), Ngân hàng TMCP Ngồi Quốc Doanh (VPBank), Ngân hàng TMCP Phương Nam (Southernbank), Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội (Habubank), Ngân hàng TMCP Phương Đơng (OCB), Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB), Ngân hàng TMCP Sài gịn Cơng thương (Saigonbank) và Ngân hàng TMCP Sài Gịn (SCB).

Các ngân hàng nhĩm này đã cĩ một số tiêu chí ngang bằng với một số ngân hàng nhĩm trên, nhưng cũng cĩ những tiêu chí cịn hạn chế.

Về phát triển mạng lưới chi nhánh, nhĩm này cĩ tốc độ mở rộng mạng lưới nhanh nhất trong hệ thống ngân hàng. Bình quân trong nhĩm, mỗi ngân hàng cĩ khoảng 60 địa điểm giao dịch.

Về sản phẩm của ngân hàng: nhĩm này cĩ các sản phẩm ngân hàng truyền thống, phục vụ được nhu cầu tiền gửi, tiền vay và dịch vụ cho khách hàng;

Về cơng nghệ ngân hàng, đa số các ngân hàng này đã cĩ sự đầu tư cao cho cơng nghệ. Hệ thống ngân hàng lõi (Core-banking) đã được các ngân hàng này mua ở nước ngồi và đang trong thời gian triển khai thực hiện;

Tiếng tăm ngân hàng trong cơng chúng, trong khách hàng: Các ngân hàng này đang dần khuếch trương quảng bá thương hiệu ngân hàng. Khách hàng và cơng chúng cĩ sự nhận biết tương đối rõ ràng về các ngân hàng này;

Mức độ dễ dàng nhớ và nhận biết đến ngân hàng: tuy mức độ dễ dàng nhận biết đến nhĩm ngân hàng này chưa cao nhưng với tốc độ tăng cường quảng bá hình ảnh của ngân hàng, trong thời gian tới các ngân hàng này sẽ rất dễ nhận biết;

Biểu tượng (Logo), khẩu hiệu (slogan): Nhĩm này cĩ biểu tượng và khẩu hiệu riêng biệt của từng đơn vị, nhưng biểu tượng và khẩu hiệu vẫn chưa đi vào khách hàng, vào cơng chúng;

Hình ảnh văn phịng của nhĩm này đẹp và khang trang;

Sự phục vụ khách hàng của nhân viên nhĩm này rất tốt. Nhân viên của nhĩm hiểu rõ vai trị của cá nhân trong việc xây dựng thương hiệu ngân hàng.

Cùng với xu thế hội nhập và tồn cầu hĩa, nhĩm ngân hàng này đã hiểu rõ vai trị của thương hiệu và nguy cơ bị thơn tín từ các tổ chức tài chính bên ngồi. Cho nên các ngân hàng này đã nhanh chĩng mở rộng mạng lưới, đầu tư cho cơng nghệ và đẩy mạnh việc phát triển thương hiệu. Trong nhĩm cĩ những ngân hàng trước năm 2004 đang bị ngân hàng nhà nước đưa vào diện kiểm sốt đặc biệt nhưng hiện nay đã trở thành những ngân hàng hàng đầu Việt Nam.

2.2.3.3Thương hiệu yếu và khĩ nhận biết

Nhĩm này bao gồm tất cả các ngân hàng cịn lại. Nhĩm này tuy chiếm số lượng lớn nhất, nhưng các chỉ tiêu tài chính chỉ chiếm tỷ lệ rất thấp trong các NHTMCP. Cụ thể về Tổng tài sản nhĩm này chỉ chiếm dưới 15%, Vốn huy động chỉ chiếm 14%, Dư nợ cho vay khoảng 14%, Lợi nhuận trước thuế 12% so với tồn bộ các Ngân hàng TMCP. Bên cạnh đĩ, các chỉ tiêu khác cũng thấp và hạn chế, cụ thể:

Về năng lực tài chính so với các nhĩm khác là rất thấp.

Tuy là nhĩm cĩ nhiều ngân hàng nhất, nhưng mạng lưới chi nhánh lại thấp nhất so với các nhĩm khác. Chưa được 20% trên tổng số các địa điểm giao dịch của tồn bộ ngân hàng TMCP.

Về sản phẩm ngân hàng: sản phẩm của nhĩm này rất ít, chủ yếu là các sản phẩm truyền thống về tín dụng và huy động.

Cơng nghệ ngân hàng: một số ngân hàng trong nhĩm cũng đã đầu tư cho cơng nghệ, nhưng nhìn chung, các ngân hàng này vẫn chưa cĩ sự đầu tư cho cơng nghệ;

Tiếng tăm ngân hàng trong cơng chúng, trong khách hàng cịn ít;

Mức độ dễ dàng nhớ và nhận biết đến ngân hàng kém, cĩ sự nhầm lẫn trong tên gọi của các ngân hàng;

Biểu tượng (Logo), khẩu hiệu (slogan): Các biểu tượng của các ngân hàng nhĩm này rất đơn điệu, chưa cĩ tính chuyên nghiệp và làm cho khách hàng khĩ nhận biết;

Về hình ảnh ngân hàng của nhĩm: hình ảnh của Trụ sở chính, các chi nhánh, phịng giao dịch v.v… cũng giống như các nhĩm khác. Hình ảnh thể hiện sự an tâm cho khách đến giao dịch.

Tác phong nhân viên và sự phục vụ khách hàng: Một số ngân hàng cĩ đội ngũ nhân viên làm việc chuyên nghiệp và tận tình giúp đỡ khách hàng.

2.3.Thương hiệu NH TMCP Gia Định

2.3.1 Thương hiệu NH TMCP Gia Định

Như phân tích ở trên, thương hiệu NH TMCP Gia Định đang ở nhĩm thương hiệu yếu và khĩ nhận biết. Qua các tiêu chí xếp lọai thương hiệu như trên cĩ thể xếp NH TMCP Gia Định đang đứng ở hạng vị trí khoảng gần cuối trên tổng số các ngân hàng TMCP đưa vào phân tích bởi những lý do sau:

Năng lực tài chính: Vốn điều lệ, tổng tài sản, vốn huy động, dư nợ cho vay, lợi nhuận , tổng tài sản và các chỉ số tài chính NH TMCP Gia Định đứng ở những vị trí cuối.

Mạng lưới chi nhánh của NH TMCP Gia Định cịn hạn chế, chỉ mới cĩ 20 chi nhánh, phịng giao dịch..

Sản phẩm của NH TMCP Gia Định tương đối đơn giản;

Cơng nghệ ngân hàng: Đến cuối năm 2007, NH TMCP Gia Định vẫn chưa triển khai hệ thống ngân hàng lõi (core – banking).

Biểu tượng (Logo) của NH TMCP Gia Định rất bình thường, khơng tạo ra sự ảnh hưởng lớn đến khách hang vì chưa thể hiện rõ tính chất ngành, màu sắc đơn giản….. Bên cạnh đĩ, GĐNH chưa cĩ Slogan để nhận biết thương hiệu của GĐNH.

Cĩ thể liệt kê một số logo các ngân hàng sau để cĩ thể nhìn nhận một cách cụ thể hơn:

Hình ảnh ngân hàng về trụ sở chính, các chi nhánh cịn chưa thể hiện được tác phong cơng nghiệp.

Tác phong nhân viên và sự phục vụ khách hàng: Nhân viên chưa thể hiện hết vai trị là cầu nối giữa khách hàng và ngân hàng. Sự tiếp đĩn khách thiếu nhiệt tình và phong cách chưa chuyên nghiệp.

Tại sao NH TMCP Gia Định đã qua hơn 15 năm hình thành và phát triển mà thương hiệu lại thuộc nhĩm yếu kém? Nghiên cứu những hạn chế để từ đĩ đưa ra biện pháp khắc phục cho việc xây dựng thương hiệu NH TMCP Gia Định.

2.3.2 Những khĩ khăn trong việc xây dựng thương hiệu NH TMCP Gia Định

Về mặt nhận thức

Mợt trong những hạn chế lớn nhất trong hoạt đợng xây dựng thương hiệu của NH TMCP Gia Định đó là hạn chế về kiến thức thương hiệu của đợi ngũ cán bợ nhân viên. Phần lớn tập thể cán bợ nhân viên ngân hàng chưa nhận thức hết ý nghĩa và tầm quan trọng cũng như cách thức tiến hành xây dựng, quảng bá và phát triển thương hiệu mợt cách có hiệu quả trong điều cạnh tranh và hợi nhập.

Việc thiếu kiến thức thương hiệu dẫn đến những kiến thức khơng đủ về hoạt đợng xây dựng và phát triển thương hiệu. Nhiều nhân viên còn cho rằng hoạt đợng xây dựng thương hiệu chỉ đơn giản là quảng cáo hình ảnh ngân hàng, sản phẩm dịch vụ mà chưa nhận thức được phải là toàn bợ các mặt hoạt đợng kinh doanh từ việc khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, hoàn thiện phong cách giao dịch, xây dựng và thực hiện phương

châm hoạt đợng, văn hóa doanh nghiệp… cho đến xây dựng chiến lược thương hiệu, đờng thời phải gắn kết chặt chẽ với các chiến lược kinh doanh khác của ngân hàng.

Ngoài ra, với nhận thức khơng đầy đủ về thương hiệu, nên NH TMCP Gia Định chưa bớ trí kinh phí và các nguờn lực mợt cách thỏa đáng để thực hiện việc phát triển thương hiệu mợt cách thường xuyên và hiệu quả.

Về đợi ngũ cán bợ làm cơng tác xây dựng thương hiệu

Đợi ngũ cán bợ làm cơng tác xây dựng và phát triển thương hiệu của ngân hàng còn thiếu về sớ lượng, cơng việc còn mang tính chất kiêm nhiệm.

Hiện nay, ngân hàng chưa thành lập bợ phận chuyên trách thương hiệu mà chủ yếu góp nhặt nhân viên từ các phòng kinh doanh, thanh toán quớc tế, nguờn vớn để kiêm nhiêm và chủ yếu làm cơng tác tiếp thị các nghiệp vụ truyền thớng của ngân hàng như tín dụng, huy đợng vớn.

Ngoài ra, ngân hàng chưa có chức danh giám đớc nhãn hiệu, mợt chức danh cần thiết phải có trong hoạt đợng xây dựng và phát triển thương hiệu ngân hàng.

Hoạt đợng xây dựng thương hiệu còn thiếu tính chuyên nghiệp

Ngân hàng TMCP Gia Định chưa xây dựng và tở chức thực hiện tớt chiến lược marketing nói chung và phát triển thương hiệu nói riêng. Hoạt đợng xây dựng thương hiệu chưa thực sự mang tính chuyên nghiệp, nợi dung xây dựng thương hiệu còn kém hiệu quả, mang nặng tính hình thức.

Việc sử dụng tên thương hiệu, logo, slogan, biểu tượng chưa nhiều, trang phục nhân viên thiếu tính thớng nhất giữa các chi nhánh ngân hàng trong cùng hệ thớng. Điều này làm hạn chế rất lớn trong việc tạo dựng hình ngân hàng trong tâm trí khách hàng.

Việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp tuy đã được hình thành ở ngân hàng song vẫn rất hình thức và chưa xây dựng được nét văn hóa đặc trưng cho ngân hàng.

Thương hiệu còn mờ nhạt trên trường quớc tế, chủ yếu ngân hàng TMCP Gia Địng chỉ tính đến chuyện cạnh tranh ngay trên sân nhà (trong nước) mà chưa có chiến lược cụ thể để thâm nhập vào các trung tâm tài chính của khu vực và thế giới. Điều này xuất phát từ thực tế là những hạn chế về vớn và nguờn lực của ngân hàng.

2.3.3 Thương hiệu NH TMCP Gia Định trong thời gian qua

Thương hiệu là vấn đề khơng phải là mới đối với các doanh nghiệp Việt Nam, các cơng ty đa quốc gia, các cơng ty tài chính và các NHTMCP cũng như các NHTM quốc doanh. Tuy nhiên, hiện vẫn chưa cĩ một tổ chức nào làm cơng việc thống kê tình hình phát triển thương hiệu Việt, mà đặc biệt là thương hiệu các NHTMCP

Hoạt đợng của Ngân hàng TMCP Gia Định thực sự sơi đợng trong những năm gần đây khi hoạt động của hệ thống ngân hàng nước ta phát triển hợi nhập sâu rợng vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng ngày càng đa dạng, phong phú hơn, hướng đến khách hàng, song vẫn thiếu mợt tầm nhìn xa và chiến lược trong việc phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại, chuyên nghiệp và đáp ứng được nhu cầu khách hàng ở mức tới đa. Đây là cơ sở vững chắc cho việc xây dựng, quảng bá và phát triển bền vững thương hiệu NH TMCP Gia Định.

Bản thân đợi ngũ lãnh đạo ngân hàng còn thiếu kiến thức xây dựng và phát triển thương hiệu. Hoạt đợng đầu tư và đào tạo, bời dưỡng kiến thức về thương hiệu cho đợi ngũ cán bợ nhân viên chưa được quan tâm đúng mức.

Hoạt đợng xây dựng và phát triển thương hiệu chưa trở thành nhu cầu thiết yếu mà chủ yếu do ý chí chủ quan, thiếu sự tham khảo ý kiến từ những chuyên gia, những cơng ty chuyên về hoạt đợng xây dựng và phát triển thương hiệu.

Cơng tác xây dựng và quảng bá thương hiệu ở các ngân hàng chưa tập trung tạo ra sự khác biệt, nét đặc sắc và dấu ấn riêng cho ngân hàng mình.

Kết luận chương 2

Chương này giới thiệu tởng quát về hệ thớng Ngân hàng thương mại cổ phần Gia Định sau 15 năm thực hiện đởi mới, đờng thời đưa ra những cơ hợi cũng như thách thức cho ngân hàng trước thềm hợi nhập.

Nợi dung chính của chương này sẽ tập trung giới thiệu những hoạt đợng xây dựng và quảng bá thương hiệu của Ngân hàng thương mại CP Gia Định trong thời gian vừa qua như: thiết kế thương hiệu, quảng bá thương hiệu, phát triển thương hiệu với các chiến lược khách hàng, sản phẩm, giá, và phân phới. Đờng thời, trong chương này cũng đã nêu bật mợt sớ khó

khăn, tờn tại và nguyên nhân tờn tại trong xây dựng và phát triển thương hiệu tại các Ngân hàng thương mại CP Gia Định.

Ngân hàng thương mại CP Gia Định có những lợi thế nhất định nhưng cũng phải đới mặt với nhiều thách thức của tiến trình hợi nhập quớc tế ngành ngân hàng và những thách thức của yêu cầu phải vươn ra thị trường thế giới. Để có thể đương đầu với những thách thức, duy trì vị thế hiện tại và khơng ngừng phát triển, Ngân hàng thương mại CP Gia Định cần phải thực hiện hàng loạt giải pháp nhằm xây dựng, quảng bá và phát triển bền vững thương hiệu của mình.

Một phần của tài liệu Xây dựng và giải pháp phát triển thương hiệu Ngân Hàng TMCP Gia Định (Trang 46 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w