Liên quan đến điều khỏan số 21: Khơng quy định người lập và nội dung chứng từ

Một phần của tài liệu Biện pháp ngăn ngừa tranh chấp khi áp dụng UCP600 trong phương thức tín dụng chứng từ (Trang 37 - 39)

NHỮNG TRANH CHẤP TRONG QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG UCP

2.1.4.Liên quan đến điều khỏan số 21: Khơng quy định người lập và nội dung chứng từ

dung chứng từ

 Thắc mắc 1 : Khi thư tín dụng yêu cầu một giấy chứng nhận xuất xứ thì điều này cĩ thể hiểu là giấy chứng nhận xuất xứ này phải được ký bởi một tổ chức cĩ thẩm quyền?

Câu hỏi : Nếu cĩ một thơng báo về xuất xứ khơng được yêu cầu trong L/C cĩ thể

xác thực trong bộ chứng từ như là tuyên bố xuất xứ của hàng hĩa thì cĩ thể thay thế cho một giấy chứng nhận xuất xứ?

Phân tích : Việc phát hành thực sự ở đây là người mở L/C cĩ cái gì, cụ thể nhà

nhập khẩu đã yêu cầu trong đơn xin mở tín dụng thư về người phát hành và nội dung ghi trong giấy chứng nhận xuất xứ. Những chỉ dẫn này phản ánh đầy đủ các yêu cầu của cả người nhập khẩu và quốc gia nhập khẩu để thuận lợi cho việc nhập hàng hĩa đã quy định.

Điều 5(b) UCP 500 chỉ ra rằng “ Tất cả các chỉ thị phát hành và bản thân tín dụng thư . . . phải tuyên bố chính xác các chứng từ dùng để thanh tĩan, chấp nhận hoặc chiết khấu” và nếu cần thiết thì ngân hàng phát hành phải quy định rõ người phát hành và nội dung của chứng từ được yêu cầu .

 Thắc mắc 2 : Số hĩa đơn chiếu lệ khơng chính xác trong hĩa đơn, số L/C thêm vào viết bằng tay vào chứng từ cĩ tạo ra bất hợp lệ khơng?

Câu hỏi : Một L/C yêu cầu là tất cả các chứng từ phải chỉ ra số L/C và phải chỉ ra

chính xác số lượng hàng hĩa tham chiếu hĩa đơn chiếu lệ đã được quy định. Khi nhận chứng từ, số L/C thì được viết bằng tay thêm vào, cịn số hĩa đơn chiếu lệ thì ghi khơng chính xác, vậy chứng từ coi là bất hợp lệ khơng?

Phân tích : Nếu như L/C quy định yêu cầu chi tiết của số hĩa đơn chiếu lệ phải

ghi trong hĩa đơn mà khơng cĩ hoặc ghi khơng chính xác thì đây là bất hợp lệ. Số L/C được ghi thêm vào bằng tay khơng nhất thiết là bất hợp lệ. Việc bao gồm số tham chiếu L/C chỉ đơn thuần cho mục đích cho sự nhận dạng, nĩ khơng phải là một phần cấu thành nên chứng từ đã được yêu cầu . Trừ khi L/C qui định khác thì việc viết thêm bằng tay vào chứng từ số L/C khơng tạo ra bất hợp lệ.

 Thắc mắc 3 : Người nhận hàng ghi trên chứng nhận xuất xứ khác với ghi trên vận đơn?

Câu hỏi: Một ngân hàng đã từ chối bộ chứng từ khi kiểm tra thấy người gửi hàng

ghi trên chứng nhận xuất xứ khác với ghi trên vận đơn mặc dù người nhận hàng ghi trên vận đơn là consignee: to order phù hợp với điều khỏan của thư tín dụng. Trên giấy chứng nhận xuất xứ đã chỉ ra người nhận hàng như là người mở thư tín dụng hoặc là bên thơng báo (notify party). Trong thư tín dụng thì khơng quy định cách lập lọai chứng từ này. Xem cách viết như trên là sự khác biệt giữa các chứng từ thì dường như là trái với tinh thần của điều 13(a), điều 21 của UCP 500.

Phân tích : Giả sử rằng thư tín dụng yêu cầu một giấy chứng nhận xuất xứ mà

khơng cĩ chú dẫn thêm bất kỳ thơng tin nào được thêm vào trong đĩ. Điều 21 của UCP 500 chỉ ra rằng nều khơng cĩ bất kỳ điều kiện nào được quy định thì ngân hàng chấp nhận chứng từ như đã xuất trình miễn rằng nội dung khơng mâu thuẫn với chứng từ khác.

Giấy chứng nhận xuất xứ cĩ phần người nhận hàng trong mẫu C/O. Trong trường hợp này L/C quy định xuất trình B/L: consignee to order thì việc mong đợi người nhận hàng được chỉ ra như là người mở L/C cũng khơng quá vơ lý hoặc là một tên khác được chỉ ra trong L/C như người nhận hàng cuối cùng. Kể cả thư tín dụng quy định B/L consignee: to oder of issuing bank thì C/O ghi người nhận hàng là người nhận hàng cuối cùng cũng khơng cĩ gì vơ lý. Vì vậy trong các trường hợp trên C/O ghi như vậy đều là cĩ thể chấp nhận được.

 Thắc mắc 4 : Liệu rằng mơ tả hàng hĩa phải cĩ trong tất cả các chứng từ khác ngịai invoice hay khơng?

Câu hỏi : Ngân hàng phát hành yêu cầu một giấy chứng nhận của người thụ

hưởng xác nhận rằng 1/3 B/L gửi về cho người mở bằng DHL. Vậy giấy chứng nhận này cĩ phải chứa đựng mơ tả hàng hĩa một cách chung chung nhưng phù hợp với L/C hay khơng?

Phân tích : Điều 21 chỉ ra rằng nếu chứng từ khơng quy định nội dung cụ thể thì

chứng từ đĩ được chấp nhận miễn rằng nội dung số liệu khơng mâu thuẫn nhau. Khơng cĩ một quy định cụ thể nào yêu cầu mơ tả hàng hĩa phải xuất hiện trong tất cả chứng từ ngịai invoice. Ngân hàng phải đối mặt với chứng từ khơng cĩ mơ tả hàng hĩa. Trong chứng từ chỉ ra số invoice cũng là căn cứ để chỉ ra mối liên hệ với thơng tin về hàng hĩa rồi

Một phần của tài liệu Biện pháp ngăn ngừa tranh chấp khi áp dụng UCP600 trong phương thức tín dụng chứng từ (Trang 37 - 39)