Liên quan đến điều khỏan số 37: Hĩa đơn thương mạ

Một phần của tài liệu Biện pháp ngăn ngừa tranh chấp khi áp dụng UCP600 trong phương thức tín dụng chứng từ (Trang 39 - 40)

NHỮNG TRANH CHẤP TRONG QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG UCP

2.1.5. Liên quan đến điều khỏan số 37: Hĩa đơn thương mạ

 Thắc mắc 1 : Liệu rằng điều kiện giao hàng cĩ là một phần trong mơ tả hàng hĩa theo tín dụng thư khơng?

Câu hỏi : Một ngân hàng thương lượng đã bị ngân hàng phát hành trả lại chứng từ

vì hĩa đơn đã chỉ ra điều kiện giao hàng khơng chính xác như trong L/C yêu cầu

Phân tích : Trong điều 37(c) nĩi rằng “ mơ tả hàng hĩa trong hĩa đơn phải phù

hợp với mơ tả trong thư tín dụng” mà khơng cĩ yêu cầu cụ thể về từng từ phải chính xác. Trước đây, ý kiến của ICC đã cho rằng Incoterm được thống nhất như là một phần của mơ tả hàng hĩa trong L/C và dường như nĩ được coi như là một phần trong hĩa đơn. Vì vậy trường hợp trên ngân hàng phát hành trả lại chứng từ là hợp lý.

 Thắc mắc 2 : Liệu rằng mơ tả hàng hĩa trong bảo hiểm cĩ phải phù hợp với mơ tả trong thư tín dụng khơng?

Câu hỏi : Ngân hàng phát hành và ngân hàng thương lượng tranh cãi nhau về mơ tả

hàng hĩa trong invoice là “Iron ore concentrade ” cịn trong insurance là “Koolyanobbing Lump Iron Ore” . Ngân hàng phát hành cho rằng “lump” cĩ nghĩa là tảng cục , nĩ hịan tồn khác với dung dịch cơ đặc “concentrade”. Nếu mơ tả hàng hĩa thiếu từ lump thì nĩ chỉ ra lọai quặng sắt (iron ore) khác hẳn nhau.

Phân tích : Điều 37(c) nĩi rằng mơ tả hàng hĩa trong invoice phải phù hợp với mơ tả

hàng hĩa trong thư tín dụng, cịn các chứng từ khác thì cĩ thể được mơ tả một cách chung chung nhưng khơng mâu thuẫn với mơ tả hàng hĩa trong L/C. Ngân hàng thì khơng thể như một chuyên gia trong lĩnh vực hàng hĩa, hiểu biết về lọai hàng đặc

tính và nhãn hiệu. Nhưng khi mơ tả trong bảo hiểm là ‘Koolyanobbing Lump’ cũng đã khác biệt với mơ tả của L/C và khơng đúng với điều 37.

 Thắc mắc 3 : Liệu rằng những bản B/L khơng chiết khấu được (non- negotiatiable) cĩ tương đương với bản photocopy và cĩ cần phải ký khơng?

Câu hỏi : Ngân hàng phát hành yêu cầu 3/3 bản B/L gốc và 3/3 bản B/L non-

negotiable . Tuy nhiên khi xuất trình lại là 3/3 B/L gốc và 3/3 B/L photocopy. Vậy bản photocopy và bản non-negotiable cĩ hiệu lực như nhau khơng?. Bản non-negotiable cĩ cần thiết phải ký khơng?

Phân tích : Bản non-negotiable B/L là bản khơng phải là bản gốc. Trong trường

hợp này cĩ thể xuất trình hoặc là bản photocopy hoặc là bản mà cĩ dấu ‘non- negotiable’. Hãng tàu và đại lý hãng vận chuyển khơng ký bản non-negotiable.  Thắc mắc 4 : Ngân hàng cĩ nên chấp nhận xuất trình chứng từ chỉ ra việc

giảm giá như là khỏan thanh tĩan trước?

Câu hỏi : Ngân hàng phát hành L/C yêu cầu xuất trình invoice ký bởi người bán.

Khi invoice xuất trình lại chỉ ra khỏan mục đã thanh tĩan ứng trước 30% mà trong thư tín dụng khơng quy định. Ngân hàng phát hành đã từ chối thanh tĩan vì cho rằng việc thanh tĩan trước là một lọai thỏa thuận ngịai L/C. Vì L/C khơng đề cập đến thanh tĩan ứng trước nên ngân hàng phát hành coi trị giá lơ hàng là tịan bộ trị giá L/C bởi vậy invoice phải được lập theo cách trị giá lơ hàng là trị giá L/C.

Phân tích : Theo UCP 500 thì khơng cĩ điều khỏan nào trong đĩ cĩ thể tham

chiếu trường hợp này. Điều 37(b) đã chỉ rõ trừ khi quy định khác thì ngân hàng cĩ thể từ chối hĩa đơn phát hành vượt quá trị giá L/C. Với điều kiện là ngân hàng xử lý trong phạm vi điều 37(b) thì cĩ thể chấp nhận một hĩa đơn chỉ ra phần giảm giá do thanh tĩan ứng trước. Tốt nhất là việc tham khảo thanh tốn trước này nên được phản ánh vào trong điều kiện của thư tín dụng để tránh những vấn đề rắc rối vào thời điểm xuất trình chứng từ.

Một phần của tài liệu Biện pháp ngăn ngừa tranh chấp khi áp dụng UCP600 trong phương thức tín dụng chứng từ (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w