Thử nghiệm dùng cảm biến cấp nguồn và lòxo hỗ trợ

Một phần của tài liệu động lực học cơ cấu rung rlc (Trang 29 - 30)

Từ ý tƣởng này, phƣơng án về một cơ cấu tƣơng tự đã đƣợc đề xuất, nhƣng việc cung cấp nguồn điện một cách gián đoạn sẽ đƣợc đảm nhiệm bởi một bộsensơ cảm biến vị trí và nó sẽ vận hành theo nguyên lý là khi lõi sắt ở tại vị trí xuất

phát A sensơ cảm biến tại điểm này sẽ đóng điện để lực điện từ của ống dây kéo lõi sắt về điểm va đập B, một sen sơ cảm biến

tại vị trí này sẽ ngắt nguồn điện cấp cho cơ cấu, lõi sắt sau khi va đập sẽ đƣợc kéo trở về vị trí xuất phát bằng một lò xo mềm, khi về đến vị trí điểm xuất phát A sensơ cảm biến tại điểm này sẽ đóng. Cứ nhƣ vậy lõi sắt sẽ đƣợc chuyển động một cách tuần hoàn, liên tục (xem hình 2.11).

Với phƣơng án này, ƣu điểm về kết cấu nhỏ gọn đã đƣợc đáp ứng, vị trí va đập sẽ đƣợc đặt tại điểm có thể đạt đƣợc giá trị lực tối đa. Nhƣng để lõi sắt trở về đƣợc vị trí xuất phát cần phải có một lò xo liên kết giữa lõi sắt với khung hệ thống, và vấn đề kèm theo khi đặt lò xo vào cơ cấu là trong quá trình lõi sắt dịch chuyển từ vị trí A đến vị trí B lực kéo của chính lò xo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 29

này sẽ làm giảm vận tốc của lõi sắt. Ngoài ra, việc thiết kế, chế tạo hệ thống định vị và liên kết của lò xo này khá phức tạp, việc lựa chọn vật liệu đảm bảo yêu cầu kỹ thuật mà không làm ảnh hƣởng đến lực điện từ của ống dây cũng rất khó khăn.

Một phần của tài liệu động lực học cơ cấu rung rlc (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)