Để khắc phục nhƣợc điểm này một phƣơng án khác đã đƣợc đặt ra, thay vì dùng lò xo để kéo lõi sắt trở về vị trí xuất phát ta có thể lắp đặt thêm một bộ ống dây khác (xem hình 2.12). Ống dây này đƣợc lắp đặt sao cho đƣờng tâm của lõi sắt của cả hai ống phải trùng nhau và một bộ sensơ cảm biến vị trí sẽ làm nhiệm vụ điều khiển nguồn điện cấp cho ống dây này để khi lõi sắt của ống dây thứ nhất đến vị trí B ống dây thứ hai sẽ đƣợc đóng điện để (Fđt2) kéo lõi sắt của ống dây thứ hai từ vị trí B’ về đến vị trí A’ thì ngắt điện. Vì hai lõi sắt đƣợc nối cứng với nhau và khoảng cách AB = A’B’, khi lõi sắt của ống dây thứ hai đến vị trí A’ thì lõi sắt của ống dây thứ nhất đến vị trí A cũng là lúc ống dây thứ nhất đƣợc đóng điện để (Fđt1) đƣa lõi sắt về vị trí B. Liên tục nhƣ vậy ta có hệ ống dây chuyển động tuần hoàn.
A B
B' A'
Fd t1
Fd t2
2 1
Hình 2.12. Hành trình chuyển động của lõi thép theo phương án hai ống dây nối tiếp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 30
Ở phƣơng án này bài toán về lực đã đƣợc giải quyết rất tốt, bởi lực cản duy nhất còn tồn tại là lực ma sát trƣợt giữa lõi sắt và ống dây. Bù lại, lực va đập của lõi đƣợc tăng lên khi có thêm khối lƣợng lõi sắt của ống dây thứ hai (F=m.a). Tuy nhiên, sau khi chế tạo, lắp đặt và vận hành thử thì thấy rằng. Ở phƣơng án này, ƣu điểm vƣợt trội của cơ cấu rung - va đập mới là kết cấu nhỏ gọn đã bị ảnh hƣởng rất nhiều bởi việc lắp thêm vào cơ cấu một ống dây. Ngoài ra, việc căn chỉnh khi lắp đặt và điều khiển cho hệ ống dây này hoạt động tốt cũng khá phức tạp.