* Cú chiến lược thõm nhập thị trường mới cho nhúm sản phẩm xuất khẩu.
Đõy chớnh là quỏ trỡnh hoàn thiện và cải tiến cỏc loại sản phẩm đang
sản xuất để giữ vững thị trường hiện tại và thõm nhập vào thị trường mới nhờ
sự đa dạng về kiểu cỏch mẫu mó, cấp độ hoàn thiện của sản phẩm thoả món
thị hiếu, điều kiện tiờu dựng và khả năng thanh toỏn của khỏch hàng khỏc
nhau. Việc hoàn thiện và cải tiến cỏc loại sản phẩm được tiến hành bởi cỏc
- Sản xuất cỏc loại chố mang hương vị đặc trưng vốn cú của Chố Thỏi
nguyờn và phự hợp với từng đối tượng tiờu dựng.
- Tạo nờn sự đa dạng hấp dẫn về mẫu mó và kiểu dỏng sản phẩm. Đối
với từng loại sản phẩm xỏc định mục tiờu và đối tượng tiờu dựng chủ yếu là ai? Trờn cơ sở đú đưa ra phương ỏn về bao gúi, mẫu mó, kiểu dỏng sản phẩm khỏc nhau. Đồng thời mẫu mó phải làm nổi bật nhưng phải hài hoà trang nhó,
phự hợp với tớnh chất của loại sản phẩm cao cấp này.
- Đa dạng về bao gúi sản phẩm theo cỏc trọng lượng khỏc nhau để phự
hợp với nhu cầu và mục đớch sử dụng của từng loại khỏch hàng.
- Nghiờn cứu và triển khai sản phẩm mới.
* Thực hiện đa dạng hoỏ sản phẩm và tăng cường quản lý chất lượng.
Đa dạng hoỏ sản phẩm cú nghĩa Cụng ty thực hiện việc mở rộng danh mục
sản phẩm gắn liền với quỏ trỡnh đổi mới và hoàn thiện cơ cấu sản phẩm nhằm đảm
bảo sản phẩm thớch ứng với sự biến động của mụi trường kinh doanh.
* Xõy dựng kế hoạch ổn định sản xuẩt.
Chớnh sỏch đảm bảo tiờu thụ hết theo kế hoạch sản phẩm Chố do sản
xuất ra. Việc thu mua thờm nguyờn liệu đỏp ứng sản xuất phải diễn ra thường xuyờn, đặc biệt khi trong vựng nguyờn liệu nhu cầu tiờu thụ sản phẩm sau thu
hoạch lớn. Để làm được điều này cỏc bộ phận kế hoạch phải xõy dựng kế
hoạch thu mua phải chuẩn bị đầy đủ lực lượng thu mua, Xõy dựng chớnh sỏch
giỏ hợp lý đảm bảo ổn định sản xuất.
* Quy hoạch phỏt triển đầu tư sản xuất theo cỏc hướng chớnh sau:
- Xỏc định những sản phẩm cú lợi thế cạnh tranh và khả năng tiờu thụ ở nước ngoài để định hướng và khuyến khớch phỏt triển mạnh.
- Ưu tiờn phỏt tri ển cụng nghệ chế biến gắn liền với chất lượng sản phẩm.
- Xõy dựng thương hiệu cho sản phẩm tiềm năng và triển khai sản
phẩm mới ở cỏc thị trường.
- Đầu tư mở rộng vựng nguyờn liệu và nhà mỏy chế biến quy mụ lớn.
KẾT LUẬN
Trong bối cảnh thị trường thế giới hiện nay việc giao lưu kinh tế văn
hoỏ khoa học kỹ thuật phỏt triển rất mạnh mẽ thỡ một số nước đúng cửa nền
kinh tế sẽ khụng theo kịp cỏc nước khỏc và dần dần sẽ bị tụt hậu so với thế
giới. Để khụng bị rơi vào tỡnh trạng này đũi hỏi cỏc nước phải mở cửa nền
kinh tế, hoà nhập vào thị trường thế giới tạo nguồn ngoại tệ cần thiết cho việc
thực hiện cỏc mục tiờu của chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội núi cung và
mục tiờu tỡm kiếm lợi nhuận của cỏc Cụng ty núi riờng.
Cở sở của việc mở cửa nền kinh tế phải dựa vào nguồn lực trong nước
là chủ yếu, đồng thời kết hợp với nguồn lực từ bờn ngoài theo xu thế phỏt
triển chung của thế giới.
Trờn thị trường thế giới hiện nay đang diễn ra sự cạnh tranh quyết liệt
giữa cỏc nước.
Vỡ vậy muốn đứng vững và ổn định trờn thị trường quốc tế thỡ cỏc nhà
sản xuất phải tạo ra những mặt hàng xuất khẩu cú sức cạnh tranh hợp thị hiếu người tiờu dựng. Vỡ vậy tăng sản lượng và chất lượng chố xuất khẩu là việc
làm hết sức cần thiết. Cụng ty cổ phần chố Quõn Chu với mục tiờu nõng cao
khả năng cạnh tranh cho sản phẩm chố xuất khẩu trong những năm vừa qua đó
cú chiến lược và giải phỏp cụ thể xong cũng cũn cú những tồn tại. Vỡ vậy
trong bài viết này tụi mạnh dạn nờu ra một số giải phỏp để nõng cao sức cạnh
tranh của mặt hàng Chố xuất khẩu của Cụng ty trong thời gian tới rất mong sự
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chifford Banm Back, PhD - Tổ chức và điều hành doanh nghiệp nhỏ
(NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội 1996)
2. David Begg-S.Fischer-R.Dornbursch - Kinh tế học T1
(NXB Giỏo dục,Hà Nội 1992)
3. James CoComer - Quản trị bỏn hàng (NXB Thống kờ Hà Nội 1996)
4. Philip Kotler - Quản trị Marketing (NXB Thống kờ, Hà Nội 1997)
5. P.A Samnelson-W.D.Nordhans - Kinh tế học
(Viện quan hệ quốc tế 1989)
6. Bỏo cỏo tổng kết cỏc năm 2004 - 2007 của Cụng ty cổ phần Chố Quõn Chu
7. Bộ 5 đĩa hành trang cho cỏc Doanh nghiệp trước thềm hội nhập
(Phũng thương mại và cụng nghiệp VCCI )
8. Cạnh tranh cho tương lai - Thỏi Quang Sa (Trung tõm thụng tin khoa học kỹ thuật hoỏ chất Hà Nội 1999)
9. Doanh nghiệp Việt Nam và hành trang vào thế kỷ XXI, trung tõm hội
chợ triển lóm Việt Nam - NXB Thống kờ Hà Nội 1999.
10. Quản trị doanh nghiệp thương mại, PGS. TS Phạm Vũ Luận
(Hà Nội 1997)
11. Hội nhập WTO cơ hội và thỏch thức cho cỏc Doanh nghiệp
(Trang thụng tin điện tử của Phũng thương mại và cụng nghiệp VCCI )
12. Kinh tế chớnh trị Mỏc - Lờnin tập I
(NXB Giỏo dục - 1998)
13. Kinh tế doanh nghiệp thương mại, TS. Phạm Cụng Đoàn TS. Nguyễn
Cảnh Lịch (NXB Giỏo dục, Hà Nội - 1999)
14. Phõn tớch hoạt động kinh doanh, TS PHạm Văn Dược - Đăng Kim Cương (NXB Thống kờ - Hà Nội 1999)
15. Tạp chớ nghiờn cứu kinh tế cỏc số trong năm 2006 và đầu năm 2007
16. Tạp chớ Cộng sản cỏc số trong năm 2005, 2006 và đầu năm 2007
17. Thời bỏo kinh tế Sài Gũn cỏc số trong năm 2006, 2007 và đầu năm 2008.
18. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII