Những vấn đề thể chế tồn đọng

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM 2004 (Trang 38 - 43)

- Chỉ số ESI đỏnh giỏ khả năng bảo vệ mụi trường bằng tổng hợp 76 bộ số liệu liờn quan

b.Những vấn đề thể chế tồn đọng

- Quỏ trỡnh hỡnh thành hệ thống thể chế: bị lỳng tỳng và lộn xộn về bước đi.

Sau gần 20 năm chuyển sang cơ chế kinh tế thị trường, nhiều yếu tố thể chế thị trường nền tảng, cơ bản nhất vẫn chưa được xõy dựng. Hiện nay, cơ chế vận hành của nền kinh tế ở nước ta vẫn thiếu thị trường một số yếu tố đầu vào chủ chốt như thị trường đất đai, thị trường lao động và những thể chế nền tảng cho sự vận hành của thị trường.

Trong khi đú, Chớnh phủ lại dành sự quan tõm nhiều hơn cho sự ra đời của cỏc thể chế thị trường bậc cao mà thị trường chứng khoỏn là một vớ dụ. Cỏch xõy dựng thể chế như vậy khụng đỏp ứng được yờu cầu về bước đi, trật tự logic của quỏ trỡnh hỡnh thành hệ thống thể chế kinh tế thị trường1. Khi yờỳ tố cấu trỳc cơ bản của thị trường (cụng ty) và cỏc thị trường tài chớnh nền tảng - thị trường tiền tệ, thị trường vốn - và xa hơn, cỏc thị trường đầu vào cơ bản khỏc như thị trường đất đai, thị trường lao động chưa phỏt triển đủ mức, thỡ khú cú thể núi đến sự tồn tại bỡnh thường của thị trường chứng khoỏn.

Đối với cỏc thị trường tài chớnh - tiền tệ truyền thống, tỡnh hỡnh cũng tương tự. Tỡnh trạng cỏc dũng vốn khụng thể lưu thụng bỡnh thường, cỏc kờnh tớn dụng hay bị tắc nghẽn, lượng nợ xấu tăng nhanh và mức độ rủi ro hệ thống cao trong hoạt động ngõn hàng bắt nguồn từ nhiều nguyờn nhõn; trong đú, cú một nguyờn nhõn sơ đẳng nhưng rất căn bản là cho đến nay, cỏc quyền sở hữu đất đai vẫn chưa được quy định rừ ràng, thị trường đất đai chớnh thức vẫn chưa tồn tại để cỏc quyền sở hữu đú cú thể vận hành bỡnh thường và cú hiệu quả.

Núi rộng ra, nhỡn trong lộ trỡnh tổng thể, cỏch phỏt triển hệ thống thể

chế thị trường của ta chưa diễn ra theo đỳng lộ trỡnh khỏch quan, theo đỳng trật tự bước đi tất yếu. Nú phản ỏnh sự nhận thức lý luận của chỳng ta

về quỏ trỡnh hỡnh thành thể chế thị trường chưa đỳng, khụng đủ sõu sắc, dẫn tới chỗ đưa ra cỏc quyết sỏch hành động khụng phự hợp, cú phần đảo lộn trật tự bước đi tự nhiờn. Đỏng lẽ phải xõy dựng và phỏt triển đầy đủ cỏc thị

trường đầu vào cơ bản (thị trường bậc thấp, bao gồm thị trường hàn hoỏ, thị trường đất đai, thị trường lao động), trờn cơ sở đú mới xõy dựng cỏc thị

trường bậc cao hơn (thị trường tiền tệ, thị trường chứng khoỏn, v.v.) thỡ quy trỡnh của ta cú phần ngược lại. Kết cục là mặc dự cố gắng rất lớn, hệ thống thể chế thị trường được tạo ra vẫn khụng thể đồng bộ, cỏc thị trường yếu tố trong đú khụng thể phối hợp vận hành cú hiệu quả.

- Xu hướng phục hồi cỏc yếu tố của cơ chế cũ:

Gắn liền với việc thực hiện chủ trương “kớch” cầu (1998-2000), một số yếu tố cơ bản của cơ chế kinh tế cũ như bao cấp, độc quyền và bảo hộ cũng được phục hồi trở lại. Trong 3 năm gần đõy, xu hướng này diễn ra cũn mạnh hơn.

o Bao cấp:

Gia tăng trờn cả 2 mặt - bao cấp vốn và bao cấp chức năng. Thụng qua chủ trương “kớch cầu”, nhiều DNNN yếu kộm, làm ăn thua lỗ, đỏng lẽ phải bị giải thể thỡ lại được tiếp sức cứu nguy. Nhà nước cung cấp vốn theo cỏc điều kiện ưu đói cho nhiều DNNN, bao gồm cỏc doanh nghiệp làm ăn kộm hiệu quả. Đồng thời, khối lượng nợ xấu khổng lồ của cỏc DNNN được “khoanh”, “gión” và “xoỏ” cơ bản chỉ bằng những thao tỏc hành chớnh đơn giản2. Kết cục là nền kinh tế phải chịu một khoản chi phớ rất lớn để “làm sạch” (nhưng chỉ tạm thời) bảng quyết toỏn của cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước và tiếp tục duy trỡ hàng ngàn DNNN hoạt động kộm hiệu quả.

Vỡ lý do đú, cú thể núi trong 3 năm qua, chỳng ta đó bỏ lỡ một dịp

thuận lợi để đẩy mạnh đổi mới trong khu vực DNNN bằng cỏch tăng tốc cổ phần hoỏ và giải thể cỏc DNNN yếu kộm.

Trong vấn đề bao cấp vốn, cần đặc biệt lưu ý đến mục tiờu, cơ chế và phương thức hoạt động của Quỹ Hỗ trợ phỏt triển. Nguồn tiền nhà nước từ Quỹ này cấp cho cỏc chương trỡnh quốc gia ưu tiờn là rất lớn. Tuy nhiờn, khụng ớt chương trỡnh đó thất bại (vớ dụ chương trỡnh mớa đường, chương trỡnh phỏt triển đỏnh bắt hải sản xa bờ) hay nhẹ hơn, chỉ đạt hiệu quả rất thấp 2 Trong khi đú, một số tranh chấp, xung đột kinh tế đỏng lẽ phải được v cú thà ể được giải

quyết ở to ỏn kinh tà ế, dõn sự hay h nh chớnh thỡ là ại bị chuyển sang to ỏn hỡnh sà ự một cỏch

vội v ng. Kà ết cục l cà ả 2 bờn - cả nh nà ước v doanh nghià ệp - đều bị thiệt hại nặng ở cả

(nhiều dự ỏn giao thụng ở tất cả cỏc cấp, thuỷ lợi ở Tõy nguyờn, cỏc chương trỡnh 135, 327 - Xem thờm Phụ lục 4).

Sai lầm ở đõy cú nguồn gốc từ bản thõn cơ chế. Thứ nhất, tuy gọi là cỏc

chương trỡnh ưu tiờn, song chỳng lại mang tớnh đại trà, được trải trờn một

diện rất rộng, quy mụ rất lớn, bao gồm hàng trăm, hàng ngàn dự ỏn. Vỡ vậy, núi chung, cỏc dự ỏn này khụng được luận chứng và thẩm định kỹ càng (cũng khụng thể và khụng cần luận chứng, thẩm định kỹ) trong quỏ trỡnh hoạch định; khụng thể kiểm soỏt, giỏm sỏt chặt chẽ khi triển khai. Thứ hai, trong nhiều trường hợp cụ thể, quyết định cấp vốn đơn thuần chỉ là để thực hiện một chủ trương đó được thụng qua về nguyờn tắc. Quy trỡnh phờ duyệt vỡ thế, dựa trờn những cõn nhắc chớnh trị và mang tớnh thủ tục hành chớnh hơn là dựa trờn cỏc nguyờn tắc và mục tiờu kinh tế dài hạn. Mà đõy thường là những dự ỏn rất lớn, số vụn đầu tư lờn tới hàng trăm triệu, thậm chớ hàng tỷ đụ la.

Như vậy là do cỏch làm (theo phong trào hoặc xem nhẹ cỏc nguyờn tắc kinh tế) nờn khi sai là đồng loạt, thất bại và thiệt hại là mang tầm quốc gia. Và một khi thiệt hại đó mang tớnh đồng loạt thỡ việc lợi dụng tỡnh thế để "tỏt nước theo mưa" nhằm chiếm dụng vốn nhà nước đó cấp dễ vượt ra khỏi tầm kiểm soỏt của luật phỏp.

Chi tiờu cho cỏc dự ỏn “cụng” núi chung, trong đú, cú một luồng rất lớn đi qua Quỹ Hỗ trợ Phỏt triển, là một trong những nguồn gốc trực tiếp và quan trọng nhất của nạn tham nhũng, hối lộ ở nước ta hiện nay. Trong bối cảnh khụng cú một cơ chế giỏm sỏt tốt, hoạt động triển khai dự ỏn lại dựa chủ yếu vào nguyờn tắc hành chớnh chứ khụng phải là nguyờn tắc kinh tế, nguyờn tắc thị trường, khi nguyờn tắc “tiền đầu tư phải được hoàn trả lại đủ cho người đầu tư (là nhà nước)” trờn thực tế được ngầm hiểu khụng phải là một nguyờn tắc bắt buộc thỡ số dự ỏn cụng càng tăng, nạn tham nhũng và hối lộ càng nghiờm trọng, càng trở thành một tất yếu khụng kiểm soỏt được. Đõy là một thực tế đang diễn ra trong nền kinh tế nước ta. Sự bựng nổ cỏc vụ ỏn tham nhũng, hối lộ lớn trong mấy năm gần đõy (chắc chỉ là phần nổi rất nhỏ của thực tế tham nhũng và chi tiờu vụ tội vạ tiền bạc của nhà nước, của nhõn dõn) chứng tỏ điều đú.

Việc gia tăng số dự ỏn cụng gắn liền với hiện tượng tăng bao cấp chức

năng của nhà nước. Nhà nước vẫn ụm đồm nhiều việc liờn quan đến phỏt

triển mà thị trường và doanh nghiệp cú thể đảm nhiệm tốt hơn (cỏc dự ỏn đầu tư phỏt triển). Việc quy hoạch phỏt triển quỏ chi tiết, đến từng sản phẩm, với địa chỉ, thời gian, quy mụ cụ thể do nhà nước thực hiện trong điều kiện cơ chế thị trường là khụng thớch hợp. Trong trường hợp này, nhà nước đó ụm đồm chức năng định hướng kinh doanh của thị trường, của cạnh tranh. Điều này giải thớch tại sao cỏc dự ỏn phỏt triển theo chương trỡnh như chương trỡnh mớa đường đó bị thất bại.

Đặc biệt, nhiều dự ỏn siờu lớn được triển khai trong thời gian gần đõy (Khớ - điện - đạm Cà Mau, Lọc dầu Dung Quất, v.v.) với số tiền đầu tư hàng trăm triệu, thậm chớ hàng tỷ đụ la đều được nhà nước “gỏnh” vỡ khụng cú nhà đầu tư tư nhõn nước ngoài nào tham gia do dự ỏn khụng thuyết phục được họ về tớnh hiệu quả.

Cỏc dự ỏn cụng chủ yếu được giao cho cỏc DNNN thực hiện. Đõy vừa là cỏch tài trợ - bao cấp cho DNNN, vừa là sự bao cấp chức năng hiểu theo nghĩa nhà nước khụng cho cỏc doanh nghiệp tư nhõn cơ hội tham gia vào cỏc dự ỏn phỏt triển. Nguyờn tắc đấu thầu dự ỏn nhiều khi chỉ là hỡnh thức, thậm chớ bị bỏ qua. Đấu thầu biến thành cuộc “chạy” dự ỏn. Do vậy, cạnh tranh bị thu hẹp, trở nờn khụng cụng bằng. Kết cục là dự ỏn khụng được giao cho những doanh nghiệp cú năng lực nhất của đất nước, cụng trỡnh sẽ là chất lượng thấp, chi phớ cao, mụi trường đầu tư bị mộo mú nghiờm trọng.

o Độc quyền:

Hiện nay, trong một số lĩnh vực, độc quyền nhà nước bị biến thành độc quyền của DNNN. Đại diện rừ nhất là độc quyền điện, nước, hàng khụng, điện thoại và viễn thụng của cỏc Tổng Cụng ty lớn của Nhà nước. Việc lợi dụng độc quyền nhà nước, chuyển nú thành độc quyền doanh nghiệp đó làm mộo mú nghiờm trọng mụi trường kinh doanh. Xột trong chiến lược tổng thể và dài hạn, sự biến dạng độc quyền này gõy ra những tổn thất lớn cho sự phỏt triển kinh tế. Điều này thể hiện trờn hai khớa cạnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thứ nhất, làm tăng cỏc chi phớ yếu tố đầu vào, làm suy yếu khả năng cạnh tranh của tất cả cỏc sản phẩm Việt Nam. Giỏ điện, giỏ vộ mỏy bay, cước phớ điện thoại và cước phớ internet cao vừa qua quả thật cú những tỏc động như vậy3. Kết cục của điều này là lợi nhuận của cỏc doanh nghiệp độc quyền tăng lờn. Ngõn sỏch nhà nước cũng cú phần tăng trụng thấy ngay. Nhưng bự vào đú, toàn bộ nền kinh tế bị thiệt về sức cạnh tranh, lợi nhuận của hàng ngàn doanh nghiệp bị giảm. Trong phộp tớnh tổng thể, ngõn sỏch nhà nước đỏnh đổi lợi ớch dài hạn (bị thiệt hại lớn) để lấy lợi ớch ngắn hạn (phần ngõn sỏch tăng lờn do doanh nghiệp độc quyền mang lại).

Thứ hai, tạo nguy cơ hỡnh thành nhúm lợi ớch độc quyền cú thế lực mạnh và khả năng chi phối, định hướng chớnh sỏch rất lớn. Khi những nhúm này định hỡnh và liờn kết với nhau thỡ đẻ ra khả năng chớnh sỏch bị thao tỳng, hướng vào việc phục vụ cho lợi ớch của chỳng. Trong nền kinh tế nước ta hiện nay, xu hướng này đang bộc lộ rừ dần. Tuy cỏch tỏc động, biểu hiện của lợi ớch nhúm là rất kớn đỏo, khú nhận biết và phỏt hiện, song, vẫn cú thể định dạng được chỳng, vớ dụ như lợi ớch nhúm thay thế nhập khẩu vs. lợi ớch nhúm hướng về xuất khẩu; lợi ớch nhúm theo ngành, theo sản phẩm (lợi ớch độc quyền ngành). Đõy là vấn đề rất bỏo động hiện nay, cần được Đảng, Nhà nước và Chớnh phủ tập trung theo dừi, nghiờn cứu để cú giải phỏp đối phú kịp thời.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM 2004 (Trang 38 - 43)