Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM 2004 (Trang 35 - 38)

- Chỉ số ESI đỏnh giỏ khả năng bảo vệ mụi trường bằng tổng hợp 76 bộ số liệu liờn quan

b.Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp

Cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú khoảng cỏch khỏ xa so với cỏc doanh nghiệp trong khu vực trờn cỏc lĩnh vực cạnh tranh như giỏ cả, chất lượng tổ chức tiờu thụ, cũng như uy tớn của cỏc doanh nghiệp. Theo đỏnh giỏ của CIEM thỡ chỉ cú 20% doanh nghiệp VN đủ khả năng cạnh tranh để tồn tại trong quỏ trỡnh hội nhập. Dự rằng những năm qua cỏc doanh nghiệp VN đó cú những bước tiến đỏng kể, song hầu hết cỏc sản phẩm của cỏc doanh nghiệp đều cú giỏ cao hơn so với giỏ trung bỡnh của cỏc nước: giỏ thộp cao hơn 15%, giỏ xi măng cao hơn 36%….Nhiều mặt hàng từ trước tới nay vẫn được coi là cú thế mạnh trong cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam như gạo, cà phờ, giầy dộp, dệt may thỡ cũng đang rơi vào nguy cơ giảm sỳt sức cạnh tranh; những lợi thế về sử dụng lao động rẻ cũng đang phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ cỏc nước trong khu vực, đặc biệt là Trung Quốc; trong số cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam chưa cú mặt hàng nào cú hàm lượng cụng nghệ cao, giỏ trị lớn mà vẫn chủ yếu dựa vào cỏc mặt hàng cú lợi thế cạnh tranh tuyệt đụi, nhưng lợi thế này lại khụng cũn ổn định và bền vững.

3.2. Năng lực thể chếa. Khỏi quỏt chung a. Khỏi quỏt chung

Sau gần 20 năm đổi mới, với sự nỗ lực và cố gắng trờn mọi phương

diện, hoật động xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật của Nhà nước Việt Nam đó đạt được những kết quả đỏng khớch lệ. Tuy nhiờn phỏp luật kinh tế đang cũn cú những hạn chế, bất cập được trỡnh bày dưới đõy.

Thứ nhất, tớnh toàn diện trước hết đú là số lượng Luật và Phỏp Luật cũn quỏ ớt so với cỏc văn bản do chớnh phủ, cỏc Bộ và UBND cỏc tỉnh ban

hành. Tuy phỏp luật đó tạo ra khuụn khổ phỏp lý cho sự ra đời và vận hành của cơ chế thị trường, nhưng chưa tạo được sự đồng bộ cho cỏc yếu tố của thị trường.

Mặc dự, phỏp luật đó bao trựm lờn hầu hết mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế – xó hội, nhưng một số lĩnh vực mới được quy định ở mức tối thiểu nhất. Hơn nữa, phỏp luật của giai đoạn chuyển đổi cơ chế quản lý nờn hệ thống phỏp luật hiện tại của Việt Nam vừa mang tớnh chất của cơ chế quản lý kế hoạch hoỏ vừa mang tớnh chất kinh tế thị trường.

Về tớnh đồng bộ. Đõy là điểm yếu nhất ciủa phỏp luạt Việt Nam. Quốc hội đó cú chương trỡnh làm luật cho cho từng năm và cho cả nhiệm kỳ, Chớnh phủ cú chương trỡnh, kế hoạch soạn thảo văn bản phỏp luật. Nhưng do những hạn chế về thời gian cũng như trỡnh độ làm luật nờn phỏp luật thiếu tớnh đồng bộ, thiếu tớnh hệ thống. Điều đú dẫn đến tỡnh trạng việc ỏp dụng luật bị chia cắt.

Về tớnh thống nhất. Khung phỏp luật thiếu tớnh đồng nhất, cú sự chia cắt, mõu thuẫn, chồng chộo giữa phỏp luật về dõn sự, phỏp luật về kinh tế và phỏp luật về thương mại, …giữa luật và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành.

Về tớnh khả thi. Mức độ khả thi thấp thể hiện trờn ba phương diện chủ yếu sau:

Thứ nhất, trong một số văn bản về phỏp luật của VN cú khỏ nhiều quy định về nguyờn tắc chung. Cỏc quy định như vậy chưa thể hiện cỏc quy phạm phỏp luật đảm bảo thực hiện chớnh sỏch đề ra.

Thứ hai, vỡ chỉ quy định chung nờn Chớnh Phủ, cỏc Bộ, Ngành phải ban hành một số lượng lớn cỏc văn bản hướng dẫn. Bờn cạnh đú, cỏc văn bản hướng dẫn thường được ban hành chậm và nhiều khi hướng dẫn khụng cụ thể nờn khú ỏp dụng.

Thứ ba, nhiều quy định của Phỏp luật chưa sỏt thực tế hoặc thiếu cỏc cơ chế để thi hành, vỡ vậy khú đi vào cuộc sống.

Về hiệu lực thi hành. Luật chỉ cú hiệu lực thi hành trờn thực tế khi cú Nghị định, thụng tư hướng dẫn. Trong khi đú, văn bản quy định thời gian cú hiệu lực quỏ ngắn ngay sau khi được ban hành.

Về tớnh minh bạch. Tuy đó cú Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật, nhưng núi chung, chỉ cú một số Luõt, Phỏp lệnh và Nghị định của Chớnh Phủ là đảm bảo thực sự tham gia rộng rói của nhiều tổ chức và cỏ nhõn.

Cỏc tỏc giả Knack và Keefer (1995) dựng bốn biến đại diện sau để đo lường chất lượng thể chế ở cỏc nước: 1. Tham nhũng, 2. Chất lượng bộ mỏy hành chớnh, 3. Tuõn thủ phỏp luật, 3. Bảo vệ quyền tài sản.

Mặc dự đó được cải thiện, nhưng theo xếp hạng của cỏc tổ chức quốc tế thỡ chất lượng thể chế của Việt Nam cũn khỏ thấp. Theo bỏo cỏo của tổ chức Minh bạch quốc tế chỉ số tham nhũng của Việt Nam năm 2004 là 2,6 điểm trờn thang điểm tối đa là 10. Việt Nam đứng sau hầu hết cỏc nước trong khu vực Đụng Á và chỉ đứng trờn Indonesia và Myanmar và ngang bằng với Philippines. Cũn theo đỏnh giỏ của tổ chức tư vấn Economicst Intelligence Unit thỡ chỉ số chất lượng hành chớnh của Việt Nam hiện nay là 2 điểm so với trung bỡnh của khu vực 3,3 điểm (điẩm tối đa là 5 điểm); chất lượng của hệ thống phỏp lý là 1 điểm so với mức trung bỡnh của khu vực là 2,9 điểm (tối đa là 5 điểm). Do đú về dài hạn chất lượng thể chế cần phải được cải thiện hơn nữa, ớt nhất là ngang bằng với cỏc nước trong khu vực.

Theo phương phỏp đỏnh giỏ mụi trường chớnh sỏch và Thể chế Quốc gia (CPIA) của Ngõn hàng thế giới, năm 2004 Việt Nam đạt 3,7. Trong số 135 nước đang phỏt triển và nền kinh tế chuyển đổi được đưa vào tớnh toỏn CPIA, cú 13 nước khỏc cú điểm xếp hạng như Việt Nam, và cú 48 nước cú

điểm xếp hạng cao hơn. Về mặt tương đối như vậy Việt Nam nằm đõu đú trong khoảng 36% đến 46% trong phõn bố của cỏc nước trờn toàn thế giới. Tuy nhiờn, vị thế của Việt Nam đó được cải thiện đỏng kể khi xem xột 81 nước cú thu nhập thấp trong nhúm này chỉ cú 13 nước cú điểm cao hơn 3,7. Trong nhúm cỏc nước này Việt Nam nằm trong nhúm 10 đến 22% trong phõn bố.

Túm lại: Trong những năm qua, những bước tiến thể chế, tuy khụng nhiều nhưng rất cú ý nghĩa. Đú là:

- Thị trường chứng khoỏn ra đời và hoạt động;

- Luật Doanh nghiệp được triển khai trờn phạm vi cả nước đó thỳc đẩy sự phỏt triển mạnh mẽ của khu vực kinh tế tư nhõn trong nước, tạo nờn một bước chuyển dịch tớch cực trong cơ cấu chủ thể của nền kinh tế;

- Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ tạo ra cỏc cơ hội mới to lớn và triển vọng sỏng sủa cho quỏ trỡnh hội nhập toàn diện của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới;

- Tớch cực đẩy mạnh quỏ trỡnh tự do hoỏ thương mại mà trực tiếp là điều chỉnh chớnh sỏch, thể chế để thực hiện đầy đủ cỏc cam kết AFTA.

- Trong khuụn khổ chương trỡnh điều chỉnh cơ cấu, hệ thống ngõn hàng, thể chế trung tõm của nền kinh tế thị trường, đạt được những tiến bộ khỏ toàn diện và rừ rệt.

Nhưng những bước tiến đú, xột trong chỉnh thể, là rời rạc, khụng đều và khụng đồng bộ; do đú, khụng tạo cơ sở cho sự phối hợp mục tiờu và cụng cụ chớnh sỏch ở tầm vĩ mụ một cỏch hiệu quả.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM 2004 (Trang 35 - 38)