Ng nhà điện biện luận việc tăng giỏ điện l nhà ằm để tạo vốn đầu tư phỏt triển ng nhà

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM 2004 (Trang 43 - 48)

điện. Về mặt kinh tế học, đõy l mà ột lập luận phi lý đến mức khụi h i : thià ếu vốn đầu

tư thỡ phải đi vay để đầu tư chứ khụng thể tăng giỏ bỏn sản phẩm để lấy tiền đầu tư.

Điều phi lý n y chà ỉ tồn tại trong trường hợp độc quyền. Tỡnh trạng giỏ viễn thụng,

INTERNET lại cú cả tỡnh trạng điều tiết theo "giỏ s n" và ới giỏ bỏn cũng rất "độc đỏo", cú lẽ vỡ đụng chạm đến một v i doanh nghià ệp n o à đú, c ng khụng phà ải l theoà

o Bảo hộ

Cú đủ căn cứ để núi rằng trong hàng chục năm qua, sự phỏt triển của nền kinh tế núi chung, của cụng nghiệp núi riờng, cú được một phần quan trọng là nhờ ở sự bảo hộ của nhà nước. Đõy là một sự thật cần được làm sỏng tỏ, đặc biệt là trong khung cảnh quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra rất mạnh.

Trờn thực tế, sự phỏt triển mạnh hơn của cỏc ngành cụng nghiệp thay thế nhập khẩu (kể cả trong khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài) được dẫn dắt bởi ý thức bảo hộ phỏt triển của nhà nước. Hậu quả là hiện nay, chỳng ta đang cú được một cơ cấu cụng nghiệp cú năng lực cạnh tranh rất thấp.

Mặc dự vấn đề này đó được cảnh bỏo từ một số năm trước, song định hướng đầu tư và định hướng chớnh sỏch của nhà nước trong 3 năm trở lại đõy vẫn khụng thay đổi. Cỏc dự ỏn đầu tư phỏt triển cỏc sản phẩm hướng nội giỏ thành cao, sức cạnh tranh thấp vẫn được tiếp tục. Chiến lược phỏt triển xi măng, thộp xõy dựng là những vớ dụ đắt giỏ (xem Phụ lục 6). Kết cục là để duy trỡ sự sinh tồn của những doanh nghiệp này, để cho vốn đầu tư hàng chục, hàng trăm ngàn tỷ đồng khụng bị đổ xuống sụng xuống biển, Chớnh phủ buộc phải giữ lấy con đờ bảo hộ. Khi đú, sẽ hỡnh thành một vũng luẩn quẩn: đầu tư hướng nội - tăng bảo hộ - sức cạnh tranh yếu - tăng bảo hộ - tăng đầu tư. Tầm nhỡn chiến lược hạn hẹp như vậy đó dẫn tới tỡnh thế bế tắc về giải phỏp chớnh sỏch hiện nay, khi đất nước thực sự bước vào hội nhập.

Trong tổng thể cơ chế, phải thấy rằng 3 yếu tố bao cấp, độc quyền và bảo hộ cú mối liờn hệ mỏu thịt với nhau, dựa vào nhau để tồn tại và củng cố cơ chế đú. Sự gắn kết chặt chẽ này là nguồn gốc sõu xa của tham nhũng, hối lộ, của việc định hướng chiến lược và chớnh sỏch bị lệch sang phớa phục vụ lợi ớch nhúm chứ khụng phải phục vụ lợi ớch của nền kinh tế. Nú tạo thành trở lực lớn nhất của quỏ trỡnh đổi mới theo hướng thị trường và xung đột với nỗ lực hội nhập và đua tranh phỏt triển quốc tế. Do vậy, cần phải cú một quyết tõm mới rất mạnh, từ những cấp cao nhất, nhằm phỏ bỏ toàn bộ cấu trỳc “tam giỏc quỷ” này chứ khụng phải là từng yếu tố đơn lẻ. Nếu khụng như vậy, cỏc nỗ lực tiếp tục đổi mới và hội nhập sẽ trở thành vụ nghĩa.

- Gia tăng tỡnh trạng xin “cơ chế”, “quy chế” riờng

Trong 3 năm qua, xuất hiện một xu hướng khỏ bất thường: sau cỳ thử nghiệm thành cụng tại Bỡnh Dương về "chỉ xin cơ chế, khụng xin tiền", cỏc địa phương "đồng khởi" xin Trung ương cho mỡnh một cơ chế hay quy chế riờng. Lý do đưa ra dường như rất hợp lý: tỉnh cú điều kiện đặc thự hoặc khú khăn, cần cú quy chế riờng để tạo sự bứt phỏ. Gần đõy, một biến tướng của xu hướng này là phong trào trải thảm đỏ mời cỏc doanh nghiệp đầu tư vào địa phương rộ lờn ở rất nhiều tỉnh.

Tỡnh hỡnh này chứng tỏ cơ chế và mụi trường chớnh sỏch vĩ mụ chung của nền kinh tế hiện khụng đỏp ứng đầy đủ đũi hỏi phỏt triển của cỏc địa phương. Do khụng được "phỏ rào" nhưng lại cần cơ chế phỏt triển trong khi trung ương chưa sẵn sàng cải thiện cơ chế chung, cỏc tỉnh đều học tập Bỡnh Dương xin quy chế riờng4.

Kết cục là trong một nền kinh tế thị trường vốn đũi hỏi phải vận hành theo một cơ chế thống nhất thỡ ở nước ta, ngoài cơ chế chung, lại tồn tại rất nhiều quy chế địa phương đặc thự. Chỳng ta thấy một bức tranh thị trường bị phõn cắt, chia ra thành rất nhiều mảnh vụn trong nền kinh tế nước ta. Đi kốm với xu hướng đú là một cuộc đua tranh - cạnh tranh khụng hoàn toàn lành mạnh giữa cỏc địa phương để lụi kộo cỏc nhà đầu tư mà "chiờu thức" chớnh là hạ giỏ cỏc nguồn lực của địa phương xuống mức thấp nhất cú thể.

Đú là chưa kể đến một biến tướng khỏc của xu hướng núi trờn: đú là cỏc Bộ, ngành được giao thiết kế quy hoạch và soạn thảo chớnh sỏch phỏt triển ngành. Do khụng cú tầm nhỡn tổng thể vĩ mụ bao quỏt toàn bộ nền kinh tế và được dựng lờn xuất phỏt từ lợi ớch phỏt triển ngành (lợi ớch cục bộ), cỏc thể chế vĩ mụ "cấp bộ" này cũng tạo thành cơ chế vận động đặc thự ngành. Trong nhiều trường hợp, cỏc cơ chế đú khụng nhất quỏn với nhau và với cơ chế chung, thậm chớ cũn gõy xung đột.

4 Đỏng lẽ sau một thời gian thớ điểm th nh cụng "quy chà ế đặc thự" ở Bỡnh Dương, Trung ương phải cú tổng kết, đỏnh giỏ v xõy dà ựng th nh quy chà ế chung ỏp dụng cho to n quà ốc thỡ ương phải cú tổng kết, đỏnh giỏ v xõy dà ựng th nh quy chà ế chung ỏp dụng cho to n quà ốc thỡ

ta lại khụng l m nhà ư vậy. Cứ "nhỏ giọt" quy chế đặc thự cho địa phương n o "nà ăng động"

xin Trung ương trước. Kết cục l sau khoà ảng một chục năm, mới cú thờm TP. Hồ Chớ Minh

v Thà ủ đụ H Nà ội. Mói gần đõy mới thờm Hải Phũng, Đà Nẵng. Quỏ trỡnh đổi mới cơ chế,

tiến sang hệ thống thể chế thị trường đồng bộ diễn ra như vậy vừa chậm chạp, lại rất tốn kộm v dà ễ bị đổ bể giữa chừng.

Đõy là một vấn đề rất nghiờm trọng của phỏt triển. Nú chứng tỏ năng

lực phối hợp tổng thể cho cả nền kinh tế (chức năng Chớnh phủ, bao gồm cỏc bộ) là rất yếu. Nú là căn nguyờn của tỡnh trạng phõn quyền - tản quyền của quản lý nhà nước, của tỡnh trạng kộm hiệu lực trong điều hành. Cũn về phớa nền kinh tế, sự chia cắt thị trường, chia cắt cơ chế đũi hỏi phải tăng thủ tục, tăng "cửa", tăng chi phớ giao dịch, gõy thờm sự phiền hà cho cỏc nhà kinh doanh và vỡ thế, trở thành yếu tố làm giảm sỳt sức hấp dẫn đầu tư của Việt Nam.

4. Kết luận

Túm lại, qua phõn tớch cú thể túm lược những nột chớnh về chất lượng tăng trưởng giai đoạn qua của Việt nam như sau:

- -Tăng trưởng kinh tế chưa ổn định và chưa tương xứng với tiềm năng

- Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam vẫn cũn chủ yếu dựa vào cỏc nhõn tố tăng trưởng theo chiều rộng, với những ngành, những sản phẩm truyền

thống, hao phớ vật tư cao, chưa đi mạnh vào chất lượng sản phẩm với phỏt triển khu vực cụng nghệ cao. Số lao động thiếu việc làm cũn lớn, kết cấu hạ tầng cũn kộm so với yờu cầu phỏt triển. Đúng gúp của xuất khẩu vào tăng trưởng khỏ cao, song tỷ trọng xuất khẩu sản phẩm thụ cũn chiếm từ 60- 70%.

- Hiệu quả tăng trưởng kinh tế cũn thấp. Hiệu quả kinh tế được thể hiện

thụng qua hiệu quả sử dụng cỏc yếu tố đầu vào của tăng trưởng như vốn, lao động, tài nguyờn - đất đai. Hiệu quả kinh tế thấp được thể hiện ở rất nhiều mặt.

- Thứ tư, tài nguyờn đất đai hiện nay bị sử dụng lóng phớ một cỏch nghiờm

- Hiệu quả tăng trưởng thấp dẫn đến sức cạnh tranh của nền kinh tế thấp. Do chi phớ sản xuất cao, năng suất lao động thấp làm cho giỏ thành một số sản phẩm cũn cao, trong khi chất lượng lai chưa đỏp ứng được với yờu cầu của thị trường, vỡ vậy sản phẩm trong nước khụng cú khả năng cạnh tranh với cỏc nước trong khu vực.Theo đỏnh giỏ của diễn đàn kinh tế thế giới (WEF), năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nước ta được xếp hạng năm 1999 là 48/53, năm 2000 là 49/59, năm 2001 là 64/75 và năm 2002 là 60/80 nước được xếp hạng. Năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam thấp là do cụng nghệ vừa thiếu vừa lạc hậu, trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ và quản lý cũn yếu. Điều này hạn chế khả năng hội nhập vào nền kinh tế thế giới của Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cơ cấu tăng trưởng cũn bất hợp lý, lạc hậu. Tăng trưởng kinh tế của Việt

Nam vẫn tập trung chủ yếu vào một số ngành, sản phẩm truyền thống nhưng cụng nghệ khụng cao như dệt may, thuỷ sản, nụng sản chưa chế biến; đúng gúp của cỏc ngành cụng nghệ cao cũn rất thấp. Những năm gần đõy, mặc dự cú những khú khăn khỏch quan nhưng ngành dịch vụ cú tốc độ tăng trưởng tương đối cao và cú những tiến bộ vượt bậc so với cỏc năm trước. Tuy nhiờn ngành dịch vụ vẫn chưa thực sự trở thành ngành mũi nhọn và chưa phỏt triển theo hướng chất lượng cao. Theo cơ cấu theo vựng thỡ đúng gúp của 3 vựng kinh tế trọng điểm vào khoảng 60% sản lượng của cả nước.

- Khoảng cỏch giàu nghốo cú xu hướng tăng nhanh, thành tựu giảm nghốo chưa bền vững..

- Tăng trưởng kinh tế đe dọa đến mụi trường sinh thỏi.

Như vậy cú thể thấy rằng mặc dự tốc độ tăng trưởng khỏ cao mà nền kinh tế Việt Nam đạt được trong những năm qua là một thành tựu to lớn, nhưng xột về chất, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam cũn nhiều hạn chế, đặt ra nhiều vấn đề cần phải phõn tớch và nhỡn nhận một cỏch chớnh xỏc, đặc biệt là những vấn đề liờn quan đến cơ cấu tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, để cú những giải phỏp phự hợp cho sự tăng trưởng hiệu quả và bền vững trong tương lai.

Bảng 23: So sỏnh quốc tế về chất lượng nền kinh tế

Tên nước mức tạo vốn % Tổng

so với GDP

% Tăng TB hàng năm của

chỉ số giảm

Tốc độ tăng năng suất nông

nghiệp 2000-

Mức độ tự do kinh tế năm 2005

Xếp thứ (tổng số 161

quốc gia) Điểm số

Việt Nam 32.0 11.6 25.2 137 3.83 Trung Quốc 42.0 4.9 48.9 112 3.46 Philippine 19.0 7.7 7.7 90 3.25 Inđônêxia 16.0 15.3 11.0 121 3.54 Malaixia 22.0 3.4 21.7 70 2.96 Thái Lan 23.0 3.4 12.4 71 2.98 Hàn Quốc 29.0 4.8 - - - Xingapo 13.0 0.6 58.0 2 1.60

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM 2004 (Trang 43 - 48)