CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆC CUNG ỨNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ KHI VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ ngân hàng hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 101 - 106)

10 NHTM cổ phần cú vốn điều lệ lớn nhất

2.5.CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆC CUNG ỨNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ KHI VIỆT NAM

NGÂN HÀNG TỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ KHI VIỆT NAM TRỞ THÀNH THÀNH VIấN CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI

Phần này chỳng ta sẽ đề cập vấn đề tiếp cận dịch vụ ngõn hàng của cỏc DNVVN trong bối cảnh Việt nam trở thành thành viờn đầy đủ của WTO. Trong bối cảnh đú, cú cỏc vấn đề cơ bản sau đõy đặt ra cho cỏc bờn liờn quan:

• Việt nam sẽ phải xõy dựng hệ thống luật phỏp và điều chỉnh cỏc qui định phỏp lý hiện hành theo tinh thần của WTO

• Cỏc nhà cung cấp dịch vụ ngõn hàng Việt nam sẽ gặp phải cạnh tranh gay gắt hơn ngay tại thị trường trong nước bởi sự xuất hiện của cỏc nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài. Cỏc ngõn hàng nước ngoài cú mặt tại Việt nam cũng sẽ mở rộng hoạt động và tăng cường cỏc dịch vụ cung cấp

• Bản thõn cỏc doanh nghiệp Việt nam núi chung và DNVVN núi riờng sẽ phải nhanh chúng nõng cao năng lực của mỡnh để cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp nước ngoài tham gia vào thị trường Việt nam. Bản thõn việc nõng cao năng lực cạnh tranh thụng qua quản trị doanh nghiệp tốt và phỏt triển thị trường, ứng dụng khoa học cụng nghệ tiờn tiến cũng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc

DNVVN Việt nam tiếp cận tốt hơn cỏc dịch vụ của cỏc nhà cung cấp trong và ngoài nước.

Ngày 4/1/1995, WTO tiếp nhận đơn xin gia nhập WTO của Việt Nam để xem xột. Cuối năm 2001, đầu 2002 Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam đó chớnh thức gửi bản chào đầu tiờn về dịch vụ ngõn hàng, qua đú chớnh thức bước vào giai đoạn đàm phỏn về mở cửa thị trường đối với ngành ngõn hàng. Với cỏc nguyờn tắc của WTO về thư- ơng mại dịch vụ, bản chào về dịch vụ ngõn hàng lấy Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ (BTA) làm cơ sở, đưa ra cỏc cam kết theo quy định của WTO để đàm phỏn. Việc trở thành thành viờn của WTO tuỳ thuộc vào quỏ trỡnh đàm phỏn với cỏc thành viờn cũn lại, vào mức độ chấp nhận "mở cửa" của Việt Nam.

Hiện nay, theo yờu cầu của vũng Doha, điều kiện gia nhập WTO ngày càng gay gắt, với nhiều đũi hỏi khú khăn từ cỏc nước phỏt triển. Một số nước khi gia nhập WTO phải ký kết với một số nước khỏc để đỏp ứng một số yờu cầu riờng biệt, gọi là WTO cộng (WTO+) đũi hỏi Việt Nam phải chấp nhận và nhượng bộ để vào WTO. Để đạt được sự thoả thuận, cỏc bờn phải cựng nhau đàm phỏn. Cỏc vũng đàm phỏn là những cuộc đấu trớ mà cỏc nước tham gia bằng mọi giỏ phải đem lợi ớch về cho doanh nghiệp của mỡnh, thụng thường cỏc nước xin vào phải thoả hiệp với hai lớ do cơ bản:

- Ở cỏc nước đó là thành viờn WTO, họ thường đó tự do về thương mại, dịch vụ nờn thường khụng cũn gỡ để "mở cửa" nữa, đặc biệt là cỏc nước phỏt triển, được biết đến như là “mở một chiều”

- Nước xin gia nhập phải chấp nhận nguyờn tắc của WTO.

Tuy nhiờn, cũng theo nguyờn tắc của WTO, Việt Nam là nước kộm phỏt triển vỡ vậy, Việt Nam cú quyền hưởng một số ưu đói nhất định, khụng nhất thiết phải “mở toang cửa” ngay từ những ngày đầu là thành viờn của WTO, được ra những hạn chế về tiếp cận thị trường và hạn chế về đối xử quốc gia (National Treatment-NT) với lộ trỡnh thời gian (12 năm) kể từ khi là thành viờn chớnh thức của WTO.

Năm 2000, Việt Nam đó kớ kết hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ và chớnh thức cú hiệu lực vào 10/12/2001. Hiệp định này được kớ kết dựa theo cỏc

nguyờn tắc của WTO do đú Hiệp định thương mại Việt Nam -Hoa Kỳ đang làm cơ sở cho Việt Nam khi tiến hành đàm phỏn song phương với từng quốc gia hoặc lónh thổ thành viờn WTO và căn cứ vào Hiệp định này để làm cơ sở “mở cửa”.

Như vậy khi Việt Nam là thành viờn của WTO thỡ cỏc dịch vụ tài chớnh ngõn hàng được thực hiện tại Việt Nam đối với cỏc nhà cung cấp nước ngoài sẽ ớt nhất bằng mức đối xử với cỏc định chế tài chớnh Hoa Kỳ (theo nguyờn tắc MFN của WTO).

Nhỡn lại cỏc hạn chế được liệt kờ trong dịch vụ tài chớnh ngõn hàng tại Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ và đối chiếu với cỏc qui định phỏp lý hiện hành của Việt Nam thỡ cỏc dịch vụ ngõn hàng của Hoa Kỳ tại Việt Nam chỉ cũn chịu rất ớt hạn chế và một vài cam kết cũn rộng hơn phỏp luật Việt Nam hiện hành bao gồm:

Về hạn chế tiếp cận thị trường

- Rộng hơn hoặc như quy định phỏp lý hiện hành của Việt Nam

+ Ở Hiệp định, đó rộng hơn qui định phỏp lý hiện hành về cỏc hỡnh thức hiện diện th- ương mại (vớ dụ quy định hiện hành chỉ cho phộp thành lập ngõn hàng liờn doanh trờn cơ sở cỏc bờn tham gia phải là ngõn hàng, nhưng Hiệp định khụng yờu cầu cỏc bờn tham gia liờn doanh phải là ngõn hàng).

+ Sau chớn năm được thành lập ngõn hàng con (cao hơn phỏp luật hiện hành của Việt Nam). Chớnh vỡ vậy, Luật cỏc TCTD đó phải sửa đổi, bổ sung hỡnh thức này.

+ Về mua cổ phần thỡ Việt Nam cho phộp ngõn hàng Hoa Kỳ được mua cổ phần tại ngõn hàng quốc doanh giống như ngõn hàng Việt Nam (đối xử quốc gia (NT) ngay từ đầu thực hiện Hiệp định) .

+ Về ATM được thực hiện như ngõn hàng Việt Nam.

- Hạn chế so với cỏc TCTD Việt Nam.

+ Chỉ cú lộ trỡnh tiền gửi bằng đồng Việt Nam của khỏch hàng khụng cú quan hệ tớn dụng với ngõn hàng thỡ Việt Nam cho cỏc nhà cung cấp dịch vụ tài chớnh Hoa Kỳ được hưởng đối xử quốc gia vào năm thứ 10 của Hiệp định.

Đối với cả hạn chế về tiếp cận thị trường và giới hạn về đối xử quốc gia, về phương thức cung cấp qua biờn giới và phương thức cung cấp hiện diện thể nhõn thỡ Việt Nam và Hoa Kỳ chưa cam kết ngoài những cam kết ở phần cam kết chung.

Hạn chế về đối xử quốc gia

Việt Nam đưa ra cỏc điều kiện để cấp giấy phộp thành lập hiện diện thương mại ở Việt Nam. So với quy định hiện hành thỡ cỏc điều kiện này ưu ỏi hơn nhiều so với qui định để được phộp thành lập cỏc TCTD Việt Nam quy định tại Luật cỏc TCTD. Chẳng hạn sau 3 năm Việt Nam dành đối xử quốc gia đầy đủ đối với quyền tiếp cận Ngõn hàng Trung ương Việt Nam trong cỏc hoạt động tỏi chiết khấu, Swap, Forward. Đối chiếu với quy định hiện hành thỡ 3 năm chỉ cú giỏ trị với cho vay tỏi chiết khấu cũn 2 nghiệp vụ cũn lại Ngõn hàng Mỹ đó được làm từ năm 1992. Cũng như một loạt cỏc hạn chế khỏc như về nhận tài sản thế chấp, hoặc hỡnh thức hiện diện thương mại thỡ đều khụng cú giỏ trị hạn chế vỡ phỏp luật hiện hành của Việt Nam đó cho phộp. Như vậy về thực chất theo Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ, cỏc hạn chế đưa ra chủ yếu mang tớnh hỡnh thức cũn thực tế cỏc nhà cung cấp tài chớnh Hoa Kỳ chỉ cũn chịu hạn chế về lộ trỡnh tiền gửi và hạn chế về mở rộng mạng lưới như nờu trờn. Đổi lại, họ được một số điều kiện cao hơn cỏc TCTD Việt Nam. Đõy là một điều bất lợi cho Việt Nam trong quỏ trỡnh đàm phỏn gia nhập WTO, cỏc thành viờn WTO căn cứ vào Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ để đũi ớt nhất bằng hoặc cao hơn. Thực tế khi Việt Nam đàm phỏn với hai đối tỏc lớn là EU và Nhật Bản thỡ Việt Nam đó phải chấp nhận cắt ngang lộ trỡnh BTA để thương thuyết.

Như vậy, cỏc dịch vụ tài chớnh ngõn hàng mà Ngõn hàng Hoa Kỳ cú thể cung cấp khi Việt Nam là thành viờn của WTO bao gồm:

(1) Đối với loại dịch vụ tài chớnh cú thể thực hiện tại Việt Nam: là cỏc loại dịch vụ nờu tại BTA với cỏc hạn chế khụng thấp hơn cỏc giới hạn cũn lại của cả hạn chế tiếp cận thị trường và hạn chế NT vào thời điểm Việt Nam vào WTO

(2) Phương thức cung cấp tại Việt Nam: là mọi loại hỡnh từ văn phũng đại diện đến ngõn hàng độc lập, đặc biệt cú thể thành lập ngõn hàng liờn doanh mà khụng cần thiết cỏc bờn liờn doanh phải là ngõn hàng như quy định hiện hành của Việt Nam.

Cam kết về dịch vụ tài chớnh của ngõn hàng nước ngoài khỏc khi Việt Nam là thành viờn của WTO

Ngoài những cam kết chung Việt Nam thoả thuận về ngành dịch vụ, NHNN sẽ đưa ra cam kết cụ thể về hạn chế tiếp cận thị trường và hạn chế NT cho cả phương thức cung cấp dịch vụ theo GATS-WTO và cỏc phụ lục về dịch vụ tài chớnh. Theo nguyờn tắc khụng phõn biệt đối xử, cỏc cam kết để gia nhập WTO khụng thể thấp hơn Hiệp định thương mại Việt-Mỹ, chỉ cú thể như BTA hoặc BTA (+). Như vậy cỏc định chế tài chớnh nước ngoài chỉ cũn chịu một số hạn chế tối đa khi Việt Nam là thành viờn của WTO với thời gian khụng quỏ 5 năm như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đối với phương thức hiện diện thương mại:

+ Về phạm vi hoạt động: hạn chế về tiền gửi VND đối với cỏ nhõn, phỏp nhõn Việt Nam mà định chế tài chớnh nước ngoài khụng cú quan hệ tớn dụng sẽ được dỡ bỏ theo lộ trỡnh tăng dần và chậm nhất sau 5 năm (2010) thỡ được đối xử quốc gia .

+ Về mạng lưới tổ chức: cỏc định chế tài chớnh nước ngoài khụng được lập cỏc điểm giao dịch phụ thuộc.

-Đối với phương thức sử dụng ở nước ngoài thỡ Việt Nam khụng hạn chế nờn thực hiện theo luật nước sở tại .

- Đối với phương thức cung cấp qua biờn giới thỡ Việt Nam chưa cam kết trừ cỏc dịch vụ thụng tin tài chớnh tại I và J (phụ lục tài chớnh của GATS).

- Đối với phương thức cung cấp hiện diện thể nhõn: Việt Nam chưa cam kết ngoài cỏc cam kết chung.

Trong 4 phương thức cung cấp dịch vụ tài chớnh ngõn hàng thỡ hiện diện thương mại là phương thức quan trọng nhất vỡ nú là một hỡnh thức tổ chức kinh doanh hay ngành nghề bất kỡ, thụng qua việc thiết lập mua lại hay duy trỡ một phỏp nhõn hoặc việc thiết lập hay duy trỡ một chi nhỏnh, văn phũng đại diện tại Việt Nam để cung cấp dịch vụ tài chớnh ngõn hàng. Ba hỡnh thức cung cấp dịch vụ tài chớnh ngõn hàng cũn lại ớt tớnh cạnh tranh hơn, nếu cú cũng khụng gay gắt vỡ cỏc hỡnh thức này khụng phụ thuộc nhiều vào việc cung cấp dịch vụ của Việt Nam và sử dụng để

phục vụ nhu cầu sinh hoạt nhiều hơn là sinh lợi nhuận. Như vậy với mức tối đa cú thể hạn chế định chế tài chớnh nước ngoài hoạt động tại Việt Nam như trờn, cú thể thấy, khi là thành viờn của WTO cỏc định chế tài chớnh nước ngoài đó được hưởng ngay đối xử quốc gia về kinh doanh tiền tệ tớn dụng tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ ngân hàng hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 101 - 106)