Sau khi tiến hành thí nghiệm 2.1 khảo sát mẫu rong mơ có kích thước 0,25mm với 3 hỗn hợp dung môi trong thời gian 15 phút, thí nghiệm được lặp lại 3 lần, ta thu được kết quả sau: B ảng 3.1: Tỉ lệ thu hồi dịch trích khảo sát loại dung môi (đvt:%)
thu hồi (%) Loại dung môi
Lần 1 Lần 2 Lần 3
Dichloromethane : n-Hexane (1:1) (A) 3,289 3,318 3,340
n-Hexane : Ethanol (6:4) (B) 3,468 3,562 3,525
Dichloromethane : Methanol (1:1) (C) 4,032 4,121 4,132
B ảng 3.1: Kết quả xử lý ANOVA và LSD đối với kết quả khảo sát sự ảnh hưởng của các loại dung môi đến quá trình trích ly từ rong nâu bằng phương pháp đo khối lượng dịch trích thu được.
Multiple Range Tests for HIEUSUATTHUHOI by DUNGMOI
Method: 95.
DUNGMOI
0 percent
Count LSD
Mean Homogeneous Groups
A 3 3 .31567 X
B 3 3 .51833 X
C 3 4 095 X
Contrast Difference + /- Limits
A - B *0.202667 0 .0886286
B - C *-0.576667 0 .0886286
B ảng 3.2: Kết quả khảo sát sự ảnh hưởng của các loại dung môi đến tỉ lệ thu hồi dịch trích
Tham số thống kê
Tỉ lệ thu hồi(%)
A B C
Số lần lặp lại 3 3 3
Tỉ lệ thu hồi trung bình
&
2
,5 ,3 2 tì 4,10c
SD 0,03 0,05 0,05
*a, b: thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.
H ình 3.1: Biểu đồ biểu diễn sự ảnh hưởng của dung môi đến tỉ lệ
thu hồi dịch trích
Nhận xét:
s Theo lý thuyết thì trích ly đạt hiệu suất cao khi dùng đúng dung môi với chất cần trích
ly. Theo quy tắc chung là: các dung môi phân cực hoà tan các hợp chất phân cực tốt nhất và các dung môi không phân cực hòa tan các hợp chất không phân cực tốt n h ấ t.
Dựa vào tính phân cực, ta có thể dự đoán sự có mặt của các chất trong dịch trích:
- Sesquiterpen, diterpen, cumarin, quinon, các aglycone do các glycoside thủy phân tạo
- Glycoside, các đường, flavonoid, các hợp chất phenol khác, tannin, v.v... sẽ tan trong dung môi phân cực mạnh.
- Hydrocacbon béo hoặc thơm, các thành phần của tinh dầu như monotecpen, các chất
không phân cực như chất béo, carotene, các sterol, clorophyl, v.v... sẽ tan trong dung môi không phân cực.
^ Theo biểu đồ, ta thấy tỉ lệ thu hồi dịch trích lớn nhất khi sử dụng dung môi là hỗn hợp dichloromethane - methanol với 4.095%. Tỉ lệ thu hồi dịch trích của hỗn hợp dichloromethane - n-hexane cho kết quả thấp hơn (3.518%) và hỗn hợp n-Hexane - Ethanol cho tỉ lệ thu hồi thấp nhất (3.316%).
B ảng 3.3: Kết quả khả năng kháng oxy hoá của mẫu
M ẫu Nồng độ Q (% )
Dichloromethane : n-Hexane (1:1) 1mg/ml 26,48
n-Hexane : Ethanol (6:4) 1mg/ml 32,05
Dichloromethane : Methanol (1:1) 1mg/ml 22,64
Dựa vào kết quả bảng 3.3, ta thấy tỉ lệ trung bình thu hồi giữa các loại dung môi khác biệt có ý nghĩa thống kê.
Ta thấy trong mẫu dịch trích thu hồi được thì tỉ lệ thu hồi dịch trích của hỗn hợp dung môi dichloromethane : methanol cao nhất (4,10%) nhưng dịch trích được trích ly bằng hỗn hợp dung môi n-hexane : ethanol (tỉ lệ thu hồi là 3,52%) cho khả năng kháng oxy hoá cao nhất. Vậy ta chọn hỗn hợp dung môi này để trích ly.