- Biểu đồ đầy đủ
+ Tên
+ Bảng ch giải
+ Các yếu tố trên trục tung, trục hoành + Đảm bảo chính xác, thẩm mĩ
( Thiếu một trong các yếu tố - 0,25đ)
1,50
2 Nhận xét về vai trò của TDMNBB trong việc phát triển chăn nuôi trâu, bò, lợn của nước ta. Giải thích vì sao TDMNBB có thế mạnh chăn nuôi gia súc? của nước ta. Giải thích vì sao TDMNBB có thế mạnh chăn nuôi gia súc?
a) Nhận xét…
Bảng cơ cấu trâu bò lợn của cả nước và TDMN BB Đơn vị :% Trâu Bò Lợn Năm 2000 2008 2000 2008 2000 2008 Cả nước 46,1 44,0 84,3 83,3 79,8 87,9 TSMN BB 53,9 56,0 15,7 16,7 20,2 22,1 1,50 0,50 0,25
4
=> Là vùng chăn nuôi gia s c lớn nhất của nước ta, giữ vai trò chủ đạo trong chăn nuôi gia súc
b) Giải thích
Do có nhiều điều kiện thuận lợi
- Về thức ăn
+ Các đồng cỏ trên các cao nguyên cao Mộc Châu, Sơn la,Sín Chải… + Từ hoa màu, lương thực: Ngô, khoai sắn
+ Thức ăn từ các cơ s chế biến
- Về giống: Nhiều giống tốt vd: Trâu, bò: Tuyên Quang, lợn: Móng Cái QN … - Cơ sở vật chất, hạ tầng: Bước đầu được đầu tư với mạng lưới GT và cơ s chế biến
- Chính sách nhà nước: Có những đầu tư nhất định
- Các thuận lợi khác: Khí hậu, dân cư, thị trường…
0,25 1,00 0,25 0,25 0,25 0,25 IV (3,0 điểm)
1 Trình bày những đặc điểm chính của trung tâm công nghiệp? Nêu cách phân loại các trung tâm công nghiệp chính ở nước ta? loại các trung tâm công nghiệp chính ở nước ta?
a, Đặc điểm của trung tâm CN
- Là hình thức t/c lãnh thổ CN trình độ cao thường gắn với các đô thị vừa và lớn có vị trí thuận lợi bao gồm nhiều điểm CN, khu CN có mối quan hệ chặt chẽ về sx kĩ thuật và công nghệ.
- Mỗi trung tâm thường có các ngành chuyên môn hóa với vai trò hạt nhân để tạo trung tâm và các xí nghiệp nòng cốt .Xoay quanh các trung tâm là các ngành CN bổ trợ.
b, Phân loại
- Dựa vào vai trò của tổ chức trung tâm CN trong sự phân công lao động theo lãnh thổ chia làm 3 loại :
+ Trung tâm CN có nghĩa vùng như : H , Đà Nẵng, Cần Thơ
+ Trung tâm CN có nghĩa địa phương : Việt Trì, Thái Nguyên, Bắc Ninh…. - Căn cứ vào giá trị sx CN có thể chia ra làm 4 loại trung tâm CN :
+ Trung tâm rất lớn : T HCM .
+ Trung tâm lớn : HN, H , Biên Hòa…
+ Trung tâm trung bình: Việt Trì, Đà Nẵng, Nha Trang… + Trung tâm nhỏ : Vinh, Quy Nhơn….
1,00 0,50 0,50 0,25 0,25 0,50 0,25 0,25
2 Tại sao phải đặt vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng? sông Hồng?
a. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành là xu thế tất yếu của đất nước cũng như trên thế giới. như trên thế giới.
Công cuộc đổi mới nền kinh tế đất nước theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa là động lực th c đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành nói chung và ĐBSH nói riêng.
b. Cơ cấu kinh tế của ĐBSH trước đây có nhiều hạn chế, không phù hợp với tình hình phát triển kinh tế-xã hội tương lai. tình hình phát triển kinh tế-xã hội tương lai.
- Trong nội bộ từng ngành:
2,00
0,25
0,75
5
---HẾT---
+ Nông nghiệp là quan trọng nhất, l a chiếm vị trí của đạo, chăn nuôi chưa phát triển tương xứng với tiềm năng và nhu cầu tiêu thụ
+ Trong công nghiệp: tập trung các ngành công nghiệp chủ yếu các thành phố lớn như Hà Nội, Hải hòng, với các ngành công nghiệp: lắp ráp, sơ chế, sản xuất theo mẫu có sẵn…các ngành công nghiệp kĩ thuật cao còn ít.
+ Dịch vụ: Chậm phát triển
- Giữa các ngành: KV I vẫn chiếm tỉ trọng lớn, KV II- III tăng chậm, chưa tương xứng với tiềm năng…
- Trong khi đó, ĐBSH lại chịu sức ép về dân số đông, gia tăng tự nhiên còn nhanh mật độ dân số rất cao. Nếu cứ duy trì cơ cấu kinh tế cũ sẽ không đáp ứng được nhu cầu về sản xuất và nâng cao đời sống của nhân dân.
c.Vì vai trò đặc biệt quan trọng của ĐBSH trong chiến lược phát triển kinh tế- xã hội đất nước.
- ĐBSH có nhiều tỉnh, nằm trong địa bàn kinh tế trọng điểm phía Bắc. - Có thủ đô Hà Nội là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị lớn của cả nước. - Là vùng trọng điểm sản xuất lương thực thực phẩm lớn thứ 2 cả nước.
- Là địa bàn phát triển công nghiệp và dịch vụ của cả nước, riêng sản xuất công nghiệp năm 2005 đã chiếm 19.7% cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước chỉ sau vùng ĐNB: 55.6%
d. Việc chuyển dịch kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm khai thác hiệu quả những thế mạnh vốn có của vùng góp phần phát triển kinh khai thác hiệu quả những thế mạnh vốn có của vùng góp phần phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của nhân dân (trình bày ngắn gọn thế mạnh, vị trí tài nguyên thiên nhiên, kinh tế-xã hội)