ở 2 vựng nghiờn cứu
Huyện Phổ Yờn cú đặc điểm địa hỡnh chia thành 2 vựng rừ rệt. Một vựng đồi nỳi thớch hợp với trồng cõy lõm nghiệp, cõy ăn quả, cõy chố và chăn thả đại gia sỳc. Một vựng cú địa hỡnh thấp, bằng phẳng (kiểu đồng bằng) rất thớch hợp cho sản xuất lỳa, trồng cõy rau màu và chăn nuụi gia cầm, thủy cầm.
Bảng 2.7. Phõn tớch SWOTcho 2 vựng đất nụng nghiệp ở huyện Phổ Yờn Vựng 1 (Phỳc Tõn, Phỳc Thuận) Vựng 2 (Đắc Sơn, Tiờn Phong)
Cỏc đặc điểm riờng:
- Địa hỡnh đồi nỳi là chớnh. - Đất dốc và nghốo dinh dưỡng. - Đất hàng năm phõn tỏn thành nhiều cỏnh đ ồng to nhỏ, cao thấp khỏc nhau. - Thiếu nước, chủ yếu nhờ nước trời. - Hệ thống thuỷ lợi khú khăn.
- Mật độ dõn cư thấp.
- Khú khăn đi lại và buụn bỏn.
- Sản phẩm chớnh: chố, cõy ăn quả, trồng rừng, chăn nuụi lợn...
- Là vựng cú sụng Cầu chảy qua. - Nhiều đồi nỳi thấp xen kẽ giữa cỏc cỏnh đồng khỏ rộng.
- Đất đai tương đối bằng phẳng với độ cao trung bỡnh 8,2m.
- Hệ thống thuỷ lợi khỏ phỏt triển, phần lớn đó được bờ tụng hoỏ.
- Loại cõy trồng chớnh là: lỳa nước, cõy rau màu.
Hệ thống nụng nghiệp và những cõy trồng chớnh
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Trồng chố, cõy ăn quả và cõy lõm nghiệp. - Trồng lỳa ở những cỏnh đồng nằm dưới chõn dóy nỳi.
- Trồng nhiều loại cõy trồng khỏc nhau theo hướng đa canh.
- Thả cỏ ở ao hồ nhỏ.
- Canh tỏc lỳa nước, kết hợp trồng cõy rau màu vụ đụng.
- Trồng cõy dược liệu, cõy hoa, trồng dõu nuụi tằm ở cỏc xó gần ven sụng Cầu. - Chăn nuụi gia c ầm, thuỷ cầm, thủy sản Điểm mạnh (S)
- Diện tớch đất lõm nghiệp lớn.
- Thớch hợp trồng cõy lõu năm, cõy cụng nghiệp dài ngày.
- Chăn thả đại gia sỳc.
- Phần lớn diện tớch tự nhiờn là đất nụng nghiệp. Trong đú, diện tớch trồng cõy hàng năm chiếm chủ yếu trong tổng diện tớch đất nụng nghiệp. - Thớch hợp với cỏc loại cõy trồng hàng năm như: cõy lương thực, cõy thực phẩm thõm canh, cõy hàng hoỏ. - Giao thụng thuận lợi, dễ tiếp cận thị trường.
- Thuỷ lợi thuận tiện. Điểm yếu (W)
- Rừng nghốo kiệt, đất dốc và khả năng bị xúi mũn cao.
- Trỡnh độ nhận thức, văn hoỏ thấp. - Thiếu nước sản xuất.
- Giao thụng đi lại khú khăn.
- Hệ thống thuỷ lợi chưa đỏp ứng được điều kiện sản xuất.
- Thiếu vốn, thiếu thụng tin, nhiều người nghốo.
- Phương thức chăn thả tự do theo hướng quảng canh là chớnh, hiệu quả thấp.
- Đất đai bị biến đổi nhiều do canh tỏc. Độ phỡ nhiờu giảm.
- Mật độ dõn số cao, diện tớch đất nụng nghiệp bỡnh quõn trờn hộ thấp, gõy khú khăn cho phỏt triển thị trường nụng sản hàng hoỏ.
- Cường độ sử dụng cỏc hoỏ chất cao như: thuốc bảo vệ thực vật, phõn vụ cơ...
- Thức ăn chủ yếu cũn dạng sơ chế. - Phụ thuộc nhiều vào cỏc đầu vào sản xuất.
Cơ hội (tiềm năng) (O)
- Phỏt triển sản xuất lõm nghiệp, trồng cõy lấy gỗ, trồng chố đặc sản dựng cho xuất khẩu.
- Trồng cõy cụng nghiệp. - Chăn thả đại gia sỳc. - Phỏt triển du lịch sinh thỏi.
- Trồng cỏc loại cõy trồng hàng hoỏ cung cấp cho thị trường thành phố, thị xó như: rau thực phẩm đặc sản, hoa.
- Sản xuất lỳa giống. - Thả cỏ.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Nguy cơ (T) - Phỏ rừng.
- Xúi mũn đất, khụ hạn.
- Tranh chấp nguồn tài nguyờn rừng.
- Đất đai dễ bị biến chất, ụ nhiễm. - Rễ gặp rủi ro từ thị trường.
- Lạm dụng chất hoỏ học trong sản xuất.
(Nguồn: Tổng hợp từ PRA tại 2 điểm nghiờn cứu thỏng 12 năm 2006)
2.2. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NễNG NGHIỆP
2.2.1. Đặc điểm sử dụng đất nụng nghiệp của Phổ Yờn
Do đặc điểm của địa hỡnh Phổ Yờn chia thành 2 vựng rừ rệt. Một vựng nỳi ở phớa Tõy sụng Cụng, nơi tập trung nhiều đất trồng cõy lõu năm và trồng cõy lõm nghiệp. Ở vựng này diện tớch đất nụng nghiệp ở cỏc cỏnh đồng dưới chõn những dóy nỳi đất vẫn cũn giàu chất dinh dương, nhưng diện tớch đất cú thể trũng cõy hàng năm ớt, phõn bố khụng tập trung, khú khăn cho phỏt triển nụng nghiệp. Diện tớch đất trờn những sườn nỳi đất, sau nhiều năm bị bạc màu, rửa trụi do canh tỏc khụng bền vững dẫn tới khú khăn cho hoạt động sản xuất nụng nghiệp. Vựng cũn lại là cỏc xó phớa Đụng sụng Cụng, đõy là vựng đất thấp, đất nụng nghiệp thớch hợp với cỏc cõy trồng hàng năm. Cư dõn ở đõy phần lớn là người Kinh từ vựng xuụi di cư lờn từ rất sớm, họ cú tập quỏn canh tỏc lỳa nước, trồng những cõy hoa màu. Thổ nhưỡng ở đõy chủ yếu là những cỏnh đồng do phự sa sụng, phự sa cổ tạo nờn từ lõu đời. Đất đai đó bị bạc màu, nghốo chất dinh dưỡng do quỏ trỡnh canh tỏc của người dõn (xem bảng 2.8).
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 2.8. Đặc điểm sử dụng đất nụng nghiệp của Phổ Yờn năm 2006
Loại đất nụng
nghiệp Diện tớch (ha) Đặc điểm thổ nhưỡng Lotrại cõy ồng sPhương ỏn ử dụng đất hiện tại
Tổng DT 12.271,77 1. Đất trồng
cõy hàng năm 8.160,44 Cú độ dốc nhỏ hơn 3 0 và tầng dày trờn 110cm. Bao gồm cỏc loại: Đất phự sa được bồi ở ven 2 con sụng Cầu và sụng Cụng; Đất phự s a cú tầng loang lổ; đất phự sa sụng suối Trồng lỳa, rau thực phẩm, ngụ, lạc, đậu tương 2lỳa + 1 màu 2 lỳa Chuyờn màu 2. Đất trồng
cõy lõu năm 1.425 Bao gĐất đỏ vàng trờn sột, đất ồm cỏc loại đất : vàng nhạt trờn đỏ cỏt Chố, cõy ăn quả (vải, nhón, hồng, chanh ...) Chuyờn chố; Vải + nhón + hồng 3. Đ ất vườn tạp 2.651,13 Đất dốc tụ, đất cú tầng
dày > 100cm, đ ộ dốc < 80 Cõy rau, ăn quả, chố 4. Đất cú vườn cỏ dựng trong chăn nuụi 35,2 Bao gồm cỏc loại đất: đất đỏ vàng trờn sột, đất vàng nhạt trờn đỏ cỏt
(Nguồn: Phũng Tài nguyờn và Mụi trường huyện Phổ Yờn năm 2007)
2.2.2. Biến động số lượng và cơ cấu đất nụng nghiệp giai đoạn 2004-2006
Tổng diện tớch đất sản xuất nụng nghiệp của huyện Phổ Yờn liờn tục giảm mạnh cả về số lượng và tỷ trọng trong tổng diện tớch đất tự nhiờn. Năm 2004, diện tớch đất sản xuất nụng nghiệp là 12.496,16 ha (chiếm 48,68% tổng diện tớch đất tự nhiờn), nhưng tới năm 2006, tổng diện tớch đất nụng nghiệp đó giảm -224,39 ha, tỷ trọng trong tổng diện tớch đất tự nhiờn chỉ cũn là 47,81%. Bỡnh quõn giai đoạn 2004 -2006, diện tớch đất nụng nghiệp đó giảm 8,9% (xem bảng 2.9). Diện tớch đất nụng nghiệp giảm do đất trồng cõy hàng năm giảm từ 8.221,61 ha năm 2004, giảm xuống cũn 9.160,44 ha (giảm 61,17 ha) năm 2006, mỗi năm giảm bỡnh quõn 0,37% một năm. Xột nguyờn nhõn gõy ra sự biến động của đất hàng năm chớnh là sự thay đổi của đất cỏc loại đất: Đất
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
một vụ (đất trồng cõy hàng năm) đó giảm mạnh (giảm bỡnh quõn 20,97% trong 3 năm) đó làm cho diện tớch đất nụng nghiệp giảm đi -591,11ha. Phần diện tớch đất trồng được 1 vụ cõy hàng năm này đó chuyển đổi mục đớch sử dụng sang phỏt triển đụ thị và một phần diện tớch đó được tăng vụ do người dõn thay đổi hệ thống cõy trồng và hệ thống kờnh mương đó được nõng cấp cú thể sản xuất được 2 đến 3 vụ (xem bảng 2.9).
Đất trồng cõy lõu năm bỡnh quõn mỗi năm trong giai đoạn 2004-2006. tăng 0,24% (tốc độ rất nhỏ). Loại đất này chủ yếu tập trung ở cỏc xó vựng gũ đồi ở khu vực phớa Bắc của huyện, với tập đoàn cõy ăn quả và cõy chố. Cõy lõu năm là thế mạnh của vựng gũ đ ồi và trong những năm qua gúp phần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp của huyện.
Diện tớch đất vườn tạp cú thể sản xuất nụng nghiệp trong những năm qua cũng giảm mạnh (giảm 169,66 ha từ năm 2004 đến 2006, bỡnh quõn giảm 3,05% mỗi năm). Diện tớch này giảm chủ yếu do chuyển sang đất thổ cư, do ỏp lực tăng dõn số. Trờn diện tớch nhỏ này (bỡnh quõn 0,09 ha/hộ nụng nghiệp) này chủ yếu được cỏc hộ sử dụng để trồng một số loại cõy ăn quả, cõy rau, màu, hiệu quả kinh tế thấp.
Qua 3 năm, khụng những diện tớch đất nụng nghiệp cú sự biến động về mặt số lượng mà cũn cú sự chuyển dịch về cơ cấu đất nụng nghiệp. Diện tớch đất trồng cõy hàng năm tăng dần tỷ trọng (tăng từ 65,79% lờn 66,50% năm 2006). Diện tớch trồng cõy hàng năm cũng tăng dần tỷ trọng trong tổng diện tớch đất nụng nghiệp, tăng từ 11,35% (năm 2004) lờn thành 11,61% (năm 2006). Mặc dự sự thay đổi này khụng đỏng kể nhưng qua đõy ta thấy được phương thức sản xuất nụng nghiệp chủ yếu của Phổ Yờn trong những năm qua vẫn là chỳ trọng phỏt triển cõy hàng năm như lỳa, ngụ, cõy cụng nghiệp ngắn ngày, bước đầu cú sự phỏt triển của trồng cõy lõu năm. Tuy nhiờn, diện tớch đất trồng cõy lõu năm tăng lờn tập trung chủ yếu ở cõy chố với cỏc xó chớnh như Phỳc tõn, Phỳc Thuận (xem 2.13).
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 2.9. Biến động số lượng và cơ cấu đất nụng nghiệp giai đoạn 2004-2006
Loại đất ĐVT
2004 2005 2006 So sỏnh (%) Tốc độ
PTBQ (%) Số lượng Cơ cấu (%) Số lượng Cơ cấu (%) Số lượng Cơ cấu (%) 05/04 06/05
I. Tổng diện tớch tự nhiờn (ha) 25.667,6 100 25.667,6 100 25.667,6 100 100 100 100
1. Đất nụng nghiệp (ha) 12.496,16 48,68 12.489,7 48,66 12.271,77 47,81 99,95 98,26 99,10
1.1. Đất trồng cõy hàng năm (ha) 8.221,61 65,79 8.216,1 65,78 8.160,44 66,50 99,93 99,32 99,63 1.1.1. Đất 1 vụ (ha) 1.574,44 19,15 1.230,77 14,98 983,33 12,05 78,17 79,90 79,03 1.1.2. Đất 2 vụ (ha) 5.589,05 67,98 5.662,54 68,92 5.697,62 69,82 101,31 100,62 100,97 1.1.3. Đất 3 vụ (ha) 1.058,12 12,87 1.322,79 16,1 1.479,49 18,13 125,01 111,85 118,25
1.2. Đất trồng cõy lõu năm (ha) 1.418,26 11,35 1.418,1 11,35 1.425,0 11,61 99,99 100,49 100,24 13. Đất trồng cỏ (ha) 35,50 0,28 35,5 0,28 32,20 0,29 100 99,15 99,58 1.4. Đất vườn tạp (ha) 2.280,79 22,57 2.820 22,58 2.651,13 21,60 99,97 94,01 96,95
(Nguồn: Phũng Thống kờ huyện Phổ Yờn số liệu tổng hợp năm 2007)
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
2.2.3. Biến động diện tớch, năng suất một số loại cõy trồng trờn đất nụng nghiệp giai đoạn 2004 - 2006 nghiệp giai đoạn 2004 - 2006 nghiệp giai đoạn 2004 - 2006
2.2.3.1. Cõy trồng trờn đất hàng năm
* Biến động diện tớch gieo trồng:
Diện tớch gieo trồng lỳa cả năm giảm nhẹ trong giai đoạn từ 2004-2006 (bỡnh quõn mỗi năm giảm 0,34%). Trong đú diện tớch lỳa xuõn tăng bỡnh quõn mỗi năm 0,9% diện tớch gieo trồng. Xột sự biến động trong từng năm, số liệu trong bảng 2.9, cho thấy diện tớch lỳa xuõn trong năm 2004 giảm, cũn cỏc năm tiếp theo đều tăng lờn. Trong cỏc loại cõy trồng hàng năm thỡ diện tớch trồng ngụ là tăng mạnh nhất, bỡnh quõn mỗi năm trong giai đoạn này tăng lờn là 10,61%. Riờng trong năm 2005, diện tớch trồng ngụ tăng mạnh nhất (tăng 204 ha, hay tăng 19% so v ới năm 2004). Cỏc loại cõy hàng năm khỏc đều giảm diện tớch gieo trồng mỗi năm như: khoai lang giảm 1,04%; lạc, đậu tương giảm trờn 7% diện tớch. Diện tớch của cỏc loại cõy trồng cũng biến động khỏ lớn giữa cỏc năm (xem chỉ số CV): diện tớch trồng ngụ biến động lớn nhất so với diện tớch bỡnh quõn cả giai đoạn là 16,03%; diện tớch trồng màu cũng cú sự thay đổi khỏc nhau giữa cỏc năm (hệ số CV của rau là 12,56% lạc và đậu tương trờn 14%) (xem bảng 2.10 và biểu đồ 2.14). Như vậy diện tớch cỏc loại cõy trồng biến động khụng được kiểm soỏt của cỏc nhà quản lý, hầu như người dõn chủ động trong việc lựa chọn cõy trồng, số lượng diện tớch sẽ trồng. Qua phỏng vấn cỏc hộ thỡ vịờc canh tỏc thường dựa vào điều kiện của năm trước. Đõy chớnh là điều bất cập trong vấn đề quản lý nụng nghiệp ở địa phương.
* Biến động về năng suất cõy trồng qua cỏc năm:
Năng suất của một số loại cõy hàng năm đều cú xu hướng tăng, tốc độ tăng bỡnh quõn giai đoạn 2004 - 2006 trờn 2%. Quan sỏt sự biến động của năng suất cỏc loại cõy trồng ở giai đoạn trờn cho thấy, năng suất năm tăng, năm giảm phản ỏnh năng suất cõy trồng khụng ổn định, cũn phụ thuộc nhiều vào điều kiện canh tỏc, nhất là thời tiết, lượng mưa. Qua tham khảo ý kiến của
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
cỏc chuyờn gia thấy rằng hầu hết giống của cỏc cõy hàng năm trong những năm qua chưa thay đổi, tỷ lệ diện tớch cú giống mới khụng cao, chủ yếu là giống cũ do cỏc hộ tự để từ vụ trước và kết hợp với độ phỡ của đất đó giảm nhiều. Điều này dẫn tới năng suất cõy trồng khụng cao. Để cú thể thấy rừ hơn điều này, chỳng ta xem xột chỉ số biến động xung quanh năng suất bỡnh quõn lần lượt là: năng suất lỳa xuõn biến động 6,05%; năng suất lỳa mựa biến động 4,52%; năng suất của ngụ biến động 7,4% và khụng ổn định nhất là lạc và đậu tương (trờn 8%).
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 2.10. Diện tớch, năng suất một số cõy trồng chớnh trờn đất hàng năm, Phổ Yờn giai đoạn 2004-2006
Chỉ tiờu ĐVT 2004 2005 2006 2005/2004 2006/2005 Tốc độ PTBQ
±∆ ±% ±∆ ±%
I. Diện tớch (ha)
1. Lỳa cả năm (ha) 10.012 10.006 10.119 -6,00 -0,06 113 1,13 99,76 1.1. Lỳa xuõn (ha) 3.390 3.946 4.065 16,00 0,41 119 3,02 100,90 1.2. Lỳa mựa (ha) 6.082 6.060 6.054 -22,00 -0,36 -6 -0,10 99,02 2. Ngụ (ha) 1.277 1.440 1.452 163,00 12,76 12 0,83 110,61 3. Khoai lang (ha) 2.492 2.405 2.482 -87,00 -3,49 77 3,20 98,96 4. Sắn (ha) 742 741 730 -1,00 -0,13 -11 -1,48 97,12 5. Rau cỏc loại (ha) 1.381 1.434 1.375 53,00 3,84 -59 -4,11 104,50 6. Lạc (ha) 958 852 732 -106 -11,06 -120 -14,08 92,26 7. Đậu tương (ha) 987 941 688 -46 -4,66 -253 -26,89 92,94
II. Năng suất (tạ/ha)
1. Lỳa cả năm (tạ/ha) 45,85 46,84 48,53 0,99 2,17 1,68 3,59 102,67 1.1. Lỳa xuõn (tạ/ha) 49,81 51,06 50,50 1,24 2,49 -0,56 -1,09 102,46 1.2. Lỳa mựa (tạ/ha) 43,29 44,10 47,20 0,81 1,88 3,10 7,03 102,77 2. Ngụ (tạ/ha) 40,67 43,28 43,73 2,60 6,40 0,45 1,04 102,40 3. Khoai lang (tạ/ha) 65,55 64,57 64 -0,98 -1,50 -0,57 -0,88 99,91 4. Sắn (tạ/ha) 100 110,04 110 10,04 10,04 -0,04 -0,04 103,18 5. Rau cỏc loại (tạ/ha) 124,11 124,57 124 0,46 0,37 -0,57 -0,46 99,84 6. Lạc (tạ/ha) 12,27 14,67 13,27 2,41 19,62 -1,40 -9,55 101,95 7. Đậu tương (tạ/ha) 14,69 15,21 14,42 0,52 3,51 -0,79 -5,18 100,18
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
2.2.3.2. Cõy trồng trờn đất lõu năm
* Biến động diện tớch:
Đa số diện tớch trồng cõy ăn quả và cõy chố tăng dần qua cỏc năm với tốc độ tăng giảm khỏc nhau giữa cỏc loại cõy lõu năm. Trong đú, diện tớch trồng chố giảm từ 1.190 ha năm 2004 xuống 1.157 ha năm 2006, tức là giảm bỡnh quõn 2.85%; diện tớch trồng vải và nhón tăng 158 ha từ năm 2004 đến 2006 (tốc độ tăng bỡnh quõn là 4,65%). Trong giai đoạn 2004 - 2006, diện tớch trồng cam, quýt và bưởi biến động rừ rệt trong cỏc năm với diện tớch cỏc năm biến động 18,79% là cao nhất, tiếp đến là diện tớch trồng dứa cũng biến động mạnh, diện tớch chố mặc dự cú biến động nhưng nhỡn chung tăng đều qua cỏc năm. Phần diện tớch tăng lờn do cỏc hộ gia đỡnh đó chuyển những diện tớch trồng cõy hàng năm khỏc khụng cú hiệu quả sang trồng chố, một phần diện