Thành tựu và hạn chế trong việc phát triến du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia Cúc Phương nhìn từ quy luật phủ định của phủ định

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp sự vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc phát triển du lịch sinh thái ở vườn quốc gia cúc phương (tỉnh ninh bình) hiện nay (Trang 46 - 56)

Vườn quốc gia Cúc Phương nhìn từ quy luật phủ định của phủ định

2.2.2. L Thành tựu

Nhìn từ quy luật phủ định của phủ định, chúng ta thấy rằng việc phát triển du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia Cúc Phương mang hưởng tích cực, phát triển đúng theo nội dung của quy luật, cụ thể như sau:

Thứ nhất, về kinh tế.

Từ xưa, con người đã biết khai thác các tài nguyên sẵn có của rừng Cúc Phương để thỏa mãn các hoạt động hàng ngày như ăn, mặc, ở,... Thu nhập của người dân chủ yếu dựa vào việc trao đối mua bán các sản phẩm thiên nhiên thông qua các hoạt động săn bắt, hái lượm. Giá trị kinh tế của hoạt động này không cao lại làm mất tính đa dạng sinh học của Vườn.

Ngày nay, các giá tiị kinh tế của Vườn mang lại không chỉ thông qua việc khai thác trực tiếp mà dần chuyến sang các hoạt động khai thác có hiệu quả kinh tế hơn.

Các nhà kinh doanh hướng tới du lịch sinh thái phải tuân thủ những nguyên tắc, yêu cầu mang tính đạo đức và trách nhiệm cao với mục tiêu chính là: giữ gìn và bảo tồn các đặc tính tựn hiên của hệ sinh thái bao gồm các loài động, thực vật trong đó, các giá trị văn hóa, phong tục tập quán truyền thống của những người dân địa phương sinh ra và cùng tồn tại với hệ sinh thái đó. Giá trị kinh tế tù’ hoạt động này mang lại không nhỏ. Một trong những công thức tính đến hiệu quả kinh tế mà du lịch nói chung và du lịch sinh thái nói riêng mang lại là hiệu quả số nhân trong kinh tế. Ví dụ khách du lịch mua một tấm thố cẩm nhưng kéo theo đó người trồng dâu nuôi tằm, người nhuộm thổ cấm cũng có thu nhập từ việc bán được tấm thố cấm đó. Cũng tù’ phân tích mô hình số nhân, du lịch sinh thái đã mang lại nhừng hiệu quả kinh tế như: làm tăng nguồn ngân sách cho các địa phương phát

46 6

triến du lịch, làm tăng giá trị xuất khấu tại chỗ, góp phần phát triến các ngành kinh tế khác phát triển theo, mở mang, hoàn thiện cơ sở hạ tầng địa phương.

Tại Vườn Cúc Phương dự án GEF/SGP đang được triển khai thành công. Đây là chương trình tài trợ các dự án nhỏ về quản lý bền vững rừng nhiệt đới của môi trường toàn cầu vói nội dung hỗ trợ các cộng đồng dân tộc thiếu số nghèo ở miền núi quản lý rừng đồng thời đấu tranh chống đói nghèo ở địa phương ngoài ra dự án còn đảm bảo kết họp vói bảo vệ môi trường.

Hiện tại, Vườn đã đầu tư xây dựng hoàn chỉnh một làng du lịch ở bản Mường (chính là bản Khanh Vôi có đồng bào Mường sinh sống ở đó lâu đời) phía tây theo mô hình mẫu: nông nghiệp, làng nghề truyền thống và du lịch. Trong làng có đường ô tô, có thủy điện nhỏ, có vườn cây ăn quả và có nghề dệt thố cấm truyền thống được khôi phục vói nhũng đêm lễ hội cồng chiêng, uống rượu cần, múa hát cùng với các đoàn du khách. Cũng từ mô hình sống này, người dân trong làng đã có thu nhập cao hơn hẳn, đời sống tinh thần được nâng lên và họ đã tự giác bở các hoạt động xâm hại đến rừng như trước đây. Với thành công này, Vườn Cúc Phương đang tiến hành nhân rộng ra một số làng thuộc vùng đệm.

Sự thành công bước đầu của việc phát triển du lịch sinh thái này là thu hút ngày càng nhiều khách du lịch đến tham quan làng bản, tạo ra nguồn thu mới cho cộng đồng dân cư ở Cúc Phương. Cộng đồng thoả thuận về phân chia lợi nhuận do hoạt động du lịch mang lại: Doanh thu các dịch vụ du lịch 70% thuộc về dân địa phương, 15 % thuộc về Ban quản lý và hỗ trợ phát triển du lịch của làng, 10 % còn lại đóng góp vào quỹ phát triển cơ sở hạ tầng. Thông qua hình thức này mọi người dân của bản đều được hưởng từ lợi ích hoạt động phát triển du lịch.

Từ đó, cộng đồng dân cư ở khu vực Vườn quốc gia Cúc Phương, đặc biệt là những người nghèo có cơ hội:

- Chuyến đối cơ cấu kinh tế và chuyến đối ngành nghề lao động từ điều kiện kinh tế tự cấp, tự túc với nghề chính là sản xuất nông, lâm nghiệp sang sản

xuất tiêu thụ các sản phấm hàng thủ công truyền thống cũng như các sản phấm nông nghiệp như rau, củ, quả, thực phấm nói chung... Đồng thời, tăng cơ hội nâng cao thu nhập cho người dân từ các dịch vụ: cho thuê phòng, bán hàng, vận chuyến và biểu diễn các tiết mục văn nghệ, ...

- Người dân được hưởng lợi trực tiếp và gián tiếp từ sự quan tâm của các cấp, các ngành nghề và việc quan tâm đầu tư của nhiều nguồn vốn, cải thiện cơ sở hạ tầng như giao thông, nước sach, thông tin, bảo vệ môi trường, ...

Thứ hai, về mặt văn hoá.

Hoạt động du lịch đã nâng cao niềm tự hào của người dân trong bản về giá trị văn hoá bản địa đặc biệt cho thế hệ trẻ, cộng đồng dân cư nhận thấy trách nhiệm của mình đối với công tác bảo tồn nền văn hoá dân tộc, cũng như phong tục tập quán. Không chỉ riêng trách nhiệm của cộng đồng mà mỗi người dân Ninh Bình đều cần phải tự giác tham gia vào các hoạt động bảo tồn và phát huy những giá trị tốt đẹp mà Vườn quốc gia Cúc Phương mang lại.

Bản sắc văn hóa của người dân địa phương, đặc biệt là của đồng bào dân tộc Mường được tôn trọng và phát huy. Các ngành nghề truyền thống được duy trì và phát triến theo hướng sản xuất hàng hóa; các sinh hoạt văn hóa truyền thống như nghệ thuật ca, múa, nhạc, lễ hội được khôi phục và trở thành sản phấm du lịch riêng có, độc đáo,...

Thứ ba, về mặt xã hội.

Nâng cao được vai trò làm chủ của cộng đồng, trách nhiệm của cộng đồng đối với mỗi thành viên và toàn xã hội, cải thiện được điều kiện sinh hoạt nông thôn, tạo ra sự đối mới quan hệ và nhận thức tình cảm trong bà con người dân tộc, lòng hiếu khách của người dân, nâng cao được điều kiện sinh hoạt cơ sở hạ tầng nông thôn miền núi.

48 8

Dân cư sống ở khu vực Vườn chủ yếu bao gồm người Kinh và người Mường (người Mường chiếm đa số). Dân bản địa ở đây vốn là người dân tộc Mường còn người Kinh sau này mới di dân đến. Người Mường đã cư trú ở khu vực Vườn từ lâu đời và nhiều nơi vẫn còn giữ được nhiều nét văn hóa mang tính bản sắc, có giá trị hấp dẫn du lịch.

Trong những năm qua, Vườn quốc gia Cúc Phương đã đấy mạnh phát triển hoạt động du lịch sinh thái có sự tham gia của cộng đồng.

ơ những nơi mà cộng đồng địa phương nhìn chung còn giữ lại được nhiều nét đặc trưng văn hóa của dân tộc Mường (nhà sàn, khung dệt thố cẩm và lễ hội cồng chiêng,...) như: bản Khanh thuộc xã Ân Nghĩa (tỉnh Hòa Bình); xóm Nga, xã Cúc Phương và xóm Lá, xã Yên Quang (tỉnh Ninh Bình); xóm Mõ, xã Thành Yên (tỉnh Thanh Hóa);... thì Vườn đã phối hợp với chính quyền địa phương đầu tư phát triến du lịch nhằm góp phần nâng cao đời sống cho người dân.

- Vườn đã phối hợp với chính quyền địa phương ở những nơi đó: hỗ trợ kinh phí cải tạo, nâng cấp nhà ở của cư dân đế tham gia đón và phục vụ khách du lịch.

- Cải tạo, nâng cấp hệ thống điện nước sinh hoạt. - Cải tạo, nâng cấp các tuyến đường quan trọng.

- Hỗ trợ kinh phí khôi phục lại các làng nghề truyền thống: dệt thố cẩm, nuôi ong lấy mật, nuôi hươu,...

Và nó đem lại những tác động tích cực đối với cộng đồng địa phương: - Cơ sở hạ tầng: đường sá, điện nước, thông tin liên lạc,... được mở mang

cải thiện, từ đó cuộc sống của người dân được thay đổi cả về nhận thức lẫn chất lượng cuộc sống. Người dân có thêm việc làm, tăng thu nhập, được giao tiếp, được giao lưu văn hóa,...

- Du lịch giúp thay đối nhận thức, tác phong, phong cách giao tiếp ứng xử của cộng đồng dân cư. Trước đây khi hoạt động du lịch chưa phát triền người dân nơi đây chủ yếu sống bằng nghề nông nghiệp, người dân ít có (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

điều kiện giao tiếp với bên ngoài xã hội. Khi hoạt động du lịch phát triển thì người dân nơi đây bắt đầu được đào tạo các kỹ năng của người làm du lịch, người dân thường xuyên tiếp xúc với nhiều đối tượng khách, đặc biệt là khách nước ngoài. Từ đó, họ được mở mang kiến thức, hiểu biết hơn về thế giới bên ngoài cũng như trân trọng bản sắc văn hóa của họ, họ dần dần xóa bỏ đi những lối sống lạc hậu, cố hủ và duy trì bản sắc văn hóa của dân tộc mình.

Thứ tư, về môi trường và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của người dân ngày càng được nhận thức cao hơn, có trách nhiệm đối với tài nguyên thiên nhiên. Người dân cũng nhận thấy còn tài nguyên thiên nhiên thì còn có khách du lịch và còn có thu nhập. Môi trường vệ sinh trong vùng quanh Cúc Phương ngày càng đẹp, gọn gàng ngăn nắp, rác thải được thu gom thường xuyên.

Từ lợi ích phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cúc Phương mang lại, người dân Cúc Phương nói chung và tỉnh Ninh Bình nói riêng đã nhìn nhận một cách mới mẻ hơn về loại hình du lịch này.

Nhìn chung những thành tựu đạt được đã giúp cho việc phát triến du lịch sinh thái ở Việt Nam nói chung cũng như tỉnh Ninh Bình nói riêng, góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh. Đồng thời, những thành tựu trên còn là tiền đề, cơ sở và làm đòn bấy mạnh mẽ cho các giai đoạn phát triển tiếp theo.

Nguyên nhân cơ bản của những thành tựu nêu trên là do:

Cúc Phương là khu rừng vẫn còn giữ được vẻ nguyên sơ của mình qua nhiều thế kỷ. Tài nguyên du lịch tự nhiên của Vườn có un thế và sự hấp dẫn đặc biệt bởi Vườn quốc gia Cúc Phương có những giá trị về hệ sinh thái, Cúc Phương còn là một địa điếm thú vị cho các nhà nghiên cứu, các nhà khoa học khảo cố với những di chỉ còn xót lại của Người Xưa. Cúc Phương còn là nơi cư trú và sinh sống của đồng bào Mường với những nét văn hóa riêng. Đó là những nếp nhà sàn,

50 0

những trang phục, những phong tục tập quán, lễ hội cồng chiêng,... mang đậm sắc thái văn hóa dân tộc Mường.

Ngày nay khi nhu cầu du lịch của con người ngày càng cao, thì việc lựa chọn các điểm du lịch hướng về cuộc sống thiên nhiên ngày càng được nhiều người lựa chọn. Với vị trí thuận lợi, chỉ cách thủ đô Hà Nội về phía nam 120 kilômét. Cúc Phương đã trở thành sự lựa chọn của mỗi người trong các kỳ nghỉ tết, hay các đợt tham quan, học tập nhận thức của các trường đại học, cao đắng. Nhận được sự quan tâm của Ban giám đốc Vườn cùng các đoàn thế, Cúc Phương dần được xây dựng thành một điểm du lịch có quy mô và hoàn thiện.

Bên cạnh đó, việc tập trung đầu tư và cải thiện cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng đã phần nào đáp ứng được khả năng phục vụ khách. Cụ thể:

- Hệ thống giao thông được đầu tư, tu sửa, được nâng cấp thành đường bê tông thuận lợi cho việc đi lại và tham quan.

- Hệ thống cấp điện, hệ thống cấp thoát nước và xử lý nước thải được chú trọng và quan tâm.

- Đế đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của khách du lịch, những năm vừa qua, Vườn đã không ngừng xây dựng và cải tạo hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách du lịch.

Vườn đã tố chức được ba khu vực lưu trú, ăn uống và vui chơi giải trí, có thế đáp ứng tốt nhu cầu của du khách: khu cống Vườn, khu Hồ Mạc va khu Trung tâm.

Các dự án vẫn đang tiếp tục được xây dựng sản phấm du lịch và hỗ trợ cộng đồng địa phương, cải tạo và nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật đế đảm bảo các điều kiện phục vụ tốt nhất cho du khách.

Hoạt động du lịch trong Vườn cũng có vai trò hỗ trợ kinh phí cho công tác bảo tồn, nâng cao nhận thức cho khách du lịch, tạo cơ hội thu hút đầu tư cho công tác bảo tồn.

Cộng đồng dân cư nhận thức được việc khai thác các động thực vật hoang dă, chặt phá rừng bừa bãi đẫ tác động xấu phá vờ cảnh quan môi trường, hệ sinh thái tự nhiên. Vì thế, người dân mong muốn phát triển du lịch và tham gia tích cực vào việc xây dựng và tố chức các hoạt động du lịch phục vụ khách như một sinh kế bền vững cho đời sống kinh tế địa phương.

Nguồn thu từ hoạt động du lịch đã được đưa một phần vào việc chi trả lương cho cán bộ làm công tác bảo tồn, cải tạo, tu bố các phương tiện, trang thiết bị và cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động du lịch. Du lịch góp phần tạo các mối quan hệ giữa các Vườn quốc gia với các tố chức trong nước và quốc tế, tạo ra cơ hội thu hút các dự án, đầu tư, hỗ trợ bảo tồn. Nhiều tố chức bảo tồn động vật, các vườn thú của nhiều nước đã có những ủng hộ cho Trung tâm cún hộ các loài linh trưởng như: Đức, Mỹ, Anh,...

Đặc biệt, dự án bảo tồn dưới sự hỗ trợ của tố chức Qũy bảo tồn động thực vật hoang dã thế giới (FFI) còn có những hoạt động giáo dục nhằm nâng cao nhận thức bảo tồn cho cộng đồng dân cư vùng đệm với hiệu quả cao, đóng góp đáng kế vào công tác nghiên cứu và bảo tồn Vườn quốc gia.

Mô hình du lịch cộng đồng trong giai đoạn hiện nay đang có xu hướng phát triền mạnh trên thế giới và Việt Nam. Đặc biệt loại hình này rất hấp dẫn với khách nước ngoài, cầu du lịch cũng ngày càng cao với sự gia tăng đối tượng nghiên cứu, khách tìm hiếu tự nhiên các Vườn quốc gia và khu du lịch sinh thái,... Điều này cho ta biết lượng khách đến với Cúc Phương ngày một tăng cao, doanh thu từ hoạt động du lịch cũng tù’ đó mà ngày càng tăng lên.

2.2.2.2. Hạn chế

Thứ nhất,về quản lý khai thác tài nguyên du lịch.

Cùng với chủ trương, chính sách về phát triến du lịch của Đảng và Nhà nước, các chính sách của Ninh Bình trong thời gian qua cũng đã thế hiện sự nỗ

52 2

lực rất lớn của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương và nhân dân trong việc phát triên kinh tế nói chung và phát triến du lịch nói riêng.

Tuy nhiên, việc phát triến du lịch sinh thái tại Vườn quốc gia Cúc Phương trong thời gian qua chưa tương xứng với tiềm năng vốn có, chưa khai thác triệt đế lợi thế tự nhiên của vùng; thế hiện hệ thống sản phấm du lịch vẫn còn nghèo nàn, đơn điệu; cho đến nay tài nguyên du lịch cả tự nhiên và nhân văn chưa được thống kê, đánh giá, phân loại và xếp hạng đế quản lý khai thác một cách bền vững, hiệu quả. Dần tới tài nguyên du lịch thì nhiều nhưng khai thác bừa bãi, mới dừng ở bề nối, khai thác cái sẵn có chưa phát huy giá trị của tài nguyên.

Sự khai thác bừa bãi, cạn kiệt tài nguyên du lịch gắn với quá trình cạnh tranh và trách nhiệm của các bên không rõ ràng dẫn tới nguy cơ suy thoái nhanh giá trị của tài nguyên.

Sự xung đột về lợi ích kinh tế giữa các chủ thế kinh tế và các ngành, tầm nhìn ngắn hạn và hạn chế về công nghệ dẫn tới một số tài nguyên du lịch bị tàn phá, sử dụng sai mục đích... tác động tiêu cực tới phát triến du lịch bền vững.

Thứ hai, về cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch.

Hệ thống hạ tầng tiếp cận điếm đến còn nghèo nàn, thiếu đồng bộ, chất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp sự vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc phát triển du lịch sinh thái ở vườn quốc gia cúc phương (tỉnh ninh bình) hiện nay (Trang 46 - 56)