cỏn bộ phi chớnh phủ
5.1. Sự khỏc biệt giữa thỏi độ và hành vi bạo lực gia đỡnh
Qua nghiờn cứu quan điểm và hành vi bạo lực giữa vợ và chồng của nhúm cỏn bộ trong cỏc tổ chức phi chớnh phủ, chỳng tụi nhận thấy rừ sự khỏc biệt giữa thỏi độ và hành vi bạo lực giữa vợ và chồng của họ.
Nhỡn vào biểu đồ, ta nhận thấy, thỏi độ họ bày tỏ sự phản đối với hiện tƣợng bạo lực giữa vợ và chồng rất cao, nhƣng hành vi bạo lực giữa vợ và chồng cũng xảy ra đỏng kể. Cỏc hiện tƣợng nhƣ: vợ chồng khụng núi chuyện, khụng quan tõm đến nhau, cú 63,6% ngƣời trả lời phản đối nhƣng chỉ cú 28,2% số ngƣời đƣợc hỏi đó trả lời khụng hoặc ớt khi xảy ra hiện tƣợng này.
Cú 96,6% số ngƣời trả lời phản đối hiện tƣợng chồng chửi mắng vợ, nhƣng chỉ cú 17,6% trong số họ trả lời khụng hoặc ớt khi xảy ra hiện tƣợng này trong 12 thỏng qua. Đối với hiện tƣợng chồng đỏnh vợ, 95,1% ngƣời đƣợc hỏi tỏ thỏi độ phản đối, nhƣng số ngƣời trả lời trong vũng 12 thỏng qua giữa vợ chồng họ khụng hoặc ớt xảy ra hiện tƣợng này chỉ chiếm cú 59,7% tổng số mẫu điều tra.
6 3 .6 2 8 .2 9 5 .1 5 9 .7 9 9 .510 0 9 6 .6 17 .4 9 9 .5 9 8 .110 0 8 7 .4 9 6 .1 7 5 .7 9 8 .19 9 .1 7 7 .2 8 4 .9 5 9 .2 2 5 .7 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Vợ chồng khụng núi chuyện, khụng quan tõm Chồng đỏnh vợVợ đỏnhchồng Chồng chửi mắng vợ Vợ chửi mắng chồng ẫp QHTD Chồng đập phỏ Vợ đậpphỏ Chồng kiểm soỏt chi tiờu của vợ Vợ kiểm soỏt chi tiờu của chồng
So sỏnh giữa thỏi độ và hành vi bạo lực giữa vợ và chồng
Thỏi độ phản đối Hành vi khụng hoặc ớt khi xảy ra
Biểu đồ 11: Mõu thuẫn giữa thỏi độ phản đối bạo lực giữa vợ và chồng và hành vi khụng hoặc ớt xảy ra bạo lực giữa vợ và chồng (đơn vị %)
5.2. Nguyờn nhõn của sự khỏc biệt giữa thỏi độ và hành vi bạo lực gia đỡnh đỡnh
Qua phỏng vấn sõu cũng nhƣ những số liệu thu thập đƣợc từ cuộc điều tra này, chỳng tụi nhận thấy sự khỏc biệt giữa nhận thức và hành vi bạo lực gia đỡnh của khỏch thể điều tra xuất phỏt từ một số nguyờn nhõn. Chỳng tụi nhúm những nguyờn nhõn này thành hai nhúm: nguyờn nhõn khỏch quan và nguyờn nhõn chủ quan.
5.2.1. Nguyờn nhõn khỏch quan
5.2.1.1. Sự khỏc biệt nghề nghiệp giữa hai vợ chồng
Trong số 206 mẫu điều tra, cú 45 trƣờng hợp (chiếm 21,8%) cả hai vợ chồng đều cụng tỏc tại cỏc tổ chức phi chớnh phủ; 59,7% vợ/chồng là cỏn bộ ngành khỏc. Kết quả điều tra cho thấy, cỏc cặp vợ chồng đều cụng tỏc tại tổ chức phi chớnh phủ ớt xảy ra mõu thuẫn và cỏc hành vi bạo lực trong vũng 12 thỏng qua hơn cỏc cặp vợ chồng chỉ cú một ngƣời làm việc trong lĩnh vực phi chớnh phủ. Cú thể núi, phi chớnh phủ là mụi trƣờng thƣờng xuyờn tiếp xỳc với cỏc thụng điệp kờu gọi bỡnh đẳng giới và xúa bỏ cỏc hỡnh thức bạo lực gia đỡnh, nhất là cỏc hành vi bạo lực đối với phụ nữ. Sự khỏc biệt trong nghề nghiệp cũng khiến họ ớt cảm thụng, ớt hiểu và chia sẻ hơn là những vợ chồng mà cả hai ngƣời cựng nghề. Đặc biệt, mụi trƣờng phi chớnh phủ đũi hỏi nhõn viờn phải làm việc nhiều dƣới cộng đồng, phải đi cụng tỏc thƣờng xuyờn, ỏp lực cụng việc nặng nề. Do vậy, nếu khụng cựng chung mối quan tõm trong cụng việc, mõu thuẫn giữa hai vợ chồng dễ dàng xảy ra hơn, kộo theo những lời núi và hành vi mang tớnh chất bạo lực gia đỡnh.
5.2.1.2. Chế tài xử phạt
Bỡnh đẳng giới, phũng chống mọi hỡnh thức bạo lực là một trong những tụn chỉ, nội dung hoạt động, chức năng, nhiệm vụ của đa số cỏc tổ chức phi chớnh phủ. Song, bạo lực giữa vợ và chồng vẫn tồn tại. Một trong những lý do chớnh là việc thực thi cỏc chế tài xử phạt ở cấp chớnh quyền cơ sở chƣa nghiờm. Hầu hết cỏc tổ chức phi chớnh phủ chỉ đƣa ra tụn chỉ hành động nhƣ một lời kờu gọi chứ chƣa cú chế tài xử phạt ỏp dụng đối với cỏc nhõn viờn nếu họ là thủ phạm gõy ra hành vi bạo lực gia đỡnh.
“Chế tài” duy nhất hiện nay mà cỏc thủ phạm bạo lực giữa vợ và chồng gặp phải chỉ là sự lờn ỏn của những ngƣời xung quanh. Nhƣng cũng chớnh vỡ sự lờn ỏn, chờ cƣời của xó hội, của đồng nghiệp mà cỏc nạn nhõn thƣờng im lặng, khụng chia sẻ, kể chuyện bất đồng của vợ chồng cho ngƣời khỏc nghe. Chớnh vỡ thế, “chế tài” này cũng khụng cú cơ hội phỏt huy. Hoặc
một số trƣờng hợp ngƣời khỏc biết chuyện vợ chồng cói nhau, đập phỏ đồ đạc, chửi mắng, “anh trai của chồng bảo, cú thế nào thỡ chồng nú mới chửi cho…”(nữ, 29 tuổi, PCP Việt Nam) hoặc “hàng xúm núi: bỏt đũa cũn cú lỳc xụ, vợ chồng cũng cú lỳc va chạm…”(nam, 38 tuổi, PCP quốc tế). Do tõm lý ngại va chạm, hạn chế rủi ro, nờn hàng xúm, bạn bố hoặc họ hàng khụng can thiệp sõu vào chuyện của hai vợ chồng, nhất là khi mõu thuẫn của họ chƣa phỏt triển thành cỏc hỡnh thức bạo lực lớn hơn và nghiờm trọng.
5.2.2. Nguyờn nhõn chủ quan
5.2.2.1. Tõm lý đỏm đụng
Mặc dự nhận thức rừ bạo lực gia đỡnh là hỡnh thức vi phạm nhõn quyền, nhƣng trong gia đỡnh cỏc cặp vợ chồng cụng tỏc tại cỏc tổ chức phi chớnh phủ vẫn đụi khi xảy ra cỏc hiện tƣợng bạo lực. Tuy hỡnh thức khụng nghiờm trọng, nhƣng hành vi của họ chƣa thực sự tƣơng đồng với quan điểm phản đối bạo lực giữa vợ và chồng. Qua phỏng vấn sõu, chỳng tụi nhận thấy, mặc dự trong phiếu điều tra, họ luụn chọn đỏnh vào cột “phản đối” cho tất cả cỏc hiện tƣợng mụ tả dấu hiệu của bạo lực gia đỡnh, nhƣng thỏi độ của họ trong cỏc cuộc phỏng vấn sõu khụng thể hiện rừ sự dứt khoỏt, mạnh mẽ phản đối của họ đối với cỏc hiện tƣợng trờn. Một số trƣờng hợp tỏ thỏi độ thờ ơ, nửa vời: “Phản đối chứ, tất nhiờn là phản đối rồi (cười) (nam, 32 tuổi, PCP Việt Nam). Điều này cú thể lý giải, họ cú nhận thức khỏ tốt về bỡnh đẳng giới và phũng chống bạo lực trong gia đỡnh do đƣợc tập huấn, đƣợc tiếp xỳc về vấn đề này khỏ nhiều, do đú, họ biết rừ hành vi bạo lực gia đỡnh là khụng nờn xảy ra, nhƣng trong một số điều kiện và hoàn cảnh cỏ nhõn, cú thể họ vẫn phải dựng đến một hay một vài hỡnh thức bạo lực nào đú. Tuy nhiờn, biết rừ hành vi đú khụng đƣợc ủng hộ, do tõm lý đỏm đụng, để đƣợc an toàn, khụng bị lờn ỏn nếu trả lời là “Đồng tỡnh, ủng hộ”, họ vẫn trả lời phỏng vấn là “Phản đối”, nhƣng trong một vài hoàn cảnh, họ vẫn cổ xỳy cho hành vi bạo lực gia đỡnh.
5.2.2.2. Tớnh tự tụn, tớnh tự giỏc
Mặc dự quan điểm “Phản đối” của cỏc cỏn bộ trong cỏc tổ chức phi chớnh phủ về cỏc hỡnh thức bạo lực chiếm đại đa số, nhƣng bản thõn họ vẫn là nạn nhõn hứng chịu hoặc là thủ phạm của một số hành vi bạo lực. Điều này cú thể xuất phỏt do tớnh tự giỏc của cỏc cỏ nhõn kộm. Họ cho rằng hành vi lăng mạ bằng lời núi, đập phỏ đồ đạc chỉ cú hai vợ chồng biết, khụng cú sự kiểm soỏt của bờn ngoài, nờn họ cú thể tựy tiện thể hiện hành vi theo cảm tớnh, muốn là làm, thớch là làm, khụng kỡm chế, khụng định hƣớng hành vi theo khuụn mẫu, theo chuẩn mực. Điều đú cũng thể hiện tớnh tự tụn của họ chƣa cao. Cỏc nạn nhõn chƣa tạo cho mỡnh cỏc cơ hội để cảm húa thủ phạm bạo lực, hoặc chƣa phỏt huy hết khả năng truyền đạt lại những hiểu biết về hậu quả của bạo lực gia đỡnh nhu tụn chỉ của cỏc tổ chức phi chớnh phủ.
5.2.2.3. Quan niệm truyền thống
Bằng phƣơng phỏp phỏng vấn sõu, khi đƣợc hỏi, theo anh chị, vỡ sao lại cú sự mõu thuẫn giữa quan điểm của bản thõn về hiện tƣợng bạo lực gia đỡnh và thực tế cỏc hành vi đú vẫn diễn ra, chỳng tụi nhận đƣợc cõu trả lời từ phớa đa số ngƣời đàn ụng là họ cần thiết phải thể hiện quyền lực trong gia đỡnh. “…Nam nữ tuy bỡnh đẳng nhưng đàn ụng vẫn phải thể hiện cỏi uy để vợ nể phục, để vợ phục tựng. Đàn ụng phải cú tiếng núi trong gia đỡnh, đi làm về cú thể giỳp vợ cơm nước, nhưng vợ khụng được cói, núng mặt là tiện cỏi gỡ liệng cỏi đú…” (nam, 38 tuổi, PCP quốc tế) hay cú ngƣời cũn coi việc thể hiện quyền lực của ngƣời đàn ụng nhƣ một định hƣớng để giỏo dục con cỏi. “… Trong nhà, nếu người bố hốn kộm, người mẹ mạnh bạo, quả quyết thỡ con trai cũng sẽ hốn đớn, con gỏi sẽ cứng đầu, nam tớnh. Cỏi này tụi nhớ khụng nhầm thỡ hồi học đại học, thấy giỏo dạy tõm lý học xó hội cú núi đến…” (nam, 30 tuổi, PCP quốc tế), và ngƣời đàn ụng này đó khai thỏc rất triệt để, thậm chớ phỏt huy tối đa bài giảng của thầy giỏo ở trƣờng đại học. Bằng chứng là sau một lần vợ đi làm về muộn, anh ta đó nộm cả quần ỏo của vợ xuống sàn nhà. “… Vợ đi làm về muộn phải thụng bỏo lý do, phải gọi
điện về, khụng thể núi tắc đường khụng rỳt mỏy ra gọi được. Cụ ấy muốn đi tụi cho mang theo cả quần ỏo. Cụ ấy phải nghe theo tụi chứ vợ cói chồng là khụng chấp nhận được…” (nam, 37 tuổi, PCP Việt Nam)
Rừ ràng, tuy nam giới nhận thức rất rừ về bỡnh đẳng giới, nhƣng quan niệm “tam tũng, tứ đức” về ngƣời phụ nữ vẫn cũn là quan niệm cố hữu, khú thay đổi trong suy nghĩ của ngƣời đàn ụng. Chớnh vỡ quan niệm truyền thống cho rằng ngƣời phụ nữ phải tam tũng tứ đức, quan niệm bạo lực phải là sự xõm hại thõn thể nghiờm trọng nhƣ đỏm, đỏ, đỏnh, … thỡ mới đỏng lờn ỏn, nờn hiện tƣợng bạo lực gữa vợ và chồng vẫn xảy ra.