Cỏc yếu tố ảnh hƣởng đến thỏi độ của cỏc cỏn bộ trong cỏc tổ chức phi chớnh

Một phần của tài liệu Sự khác biệt giũa thái độ và hành vi về bạo lực giữa vợ và chồng của cán bộ trong các tổ chức phi chính phủ (Nghiên cứu trường hợp tại các tổ chức phi chính phủ (Trang 36)

1. Vài nột về địa bàn nghiờn cứu

2.2.Cỏc yếu tố ảnh hƣởng đến thỏi độ của cỏc cỏn bộ trong cỏc tổ chức phi chớnh

phi chớnh phủ về bạo lực giữa vợ và chồng

Qua điều tra, cỏc thụng tin từ kết quả thu thập đƣợc cho chỳng tụi thấy, cú sự khỏc biệt trong quan điểm của đối tƣợng đƣợc điều tra. Quan

điểm của đối tƣợng đƣợc điều tra khụng ảnh hƣởng bởi yếu tố nơi cụng tỏc (phi chớnh phủ Việt Nam hay phi chớnh phủ quốc tế) mà điều này ảnh hƣởng bởi một số yếu tố nhƣ giới tớnh và số năm chung sống.

2.2.1. Mối quan hệ giữa giới tớnh và thỏi độ đối với cỏc hiện tƣợng bạo lực giữa vợ và chồng

Khi tỡm hiểu về thỏi độ của đối tƣợng đƣợc điều tra, chỳng tụi nhận thấy, phớa phụ nữ thƣờng tỏ thỏi độ phản đối với cỏc cõu hỏi liờn quan đến cỏc hỡnh thức bạo lực giữa vợ và chồng rất mạnh mẽ. Họ trả lời cỏc cõu hỏi mà điều tra viờn đặt ra rất rành mạch, chuyờn tõm vào vấn đề. Bờn cạnh đú, họ cũn cung cấp thờm cỏc thụng tin bổ sung, hỗ trợ cho quan điểm của họ.

“Chị khụng bao giờ chấp nhận việc vợ chồng chửi mắng, đỏnh đập nhau. Nộm đập đồ đạc cũng khụng được. Cú gỡ vợ chồng phải nhỏ nhẹ tõm sự để thụng cảm với nhau, cựng nhau thỏo gỡ vấn đề..” (nữ, 38 tuổi, PCP Quốc tế)

“Đao to bỳa lớn chỉ làm tỡnh cảm vợ chồng căng thẳng thụi. Thời đại bõy giờ văn minh rồi, khụng thể cú chuyện đồng tỡnh với mấy hành vi lăng mạ vợ được. Đàn bà cũng khụng nờn to tiếng với chồng con. Phải biết lựa lỏi con thuyền gia đỡnh theo hướng súng yờn biển lặng. Mỡnh là những người cú học thức, cú trỡnh độ học vấn, khụng thể cói nhau như ngoài chợ được…” (nữ, 48 tuổi, PCP Việt Nam).

Về phớa nam giới, khi đƣợc hỏi về thỏi độ đối với cỏc hiện tƣợng bạo lực giữa vợ và chồng, họ thƣờng trả lời qua loa, chỉ đƣa ra đỏp ỏn lựa chọn nhƣ “phản đối” hay “tạm chấp nhận”. Thỏi độ nhiều lỳc khụng dứt khoỏt, và họ cũng khụng đƣa ra những lời núi nào giải thớch thờm cho quan điểm của họ. Tuy nhiờn, họ tỏ thỏi độ rất bất bỡnh đối với cỏc hành vi nhƣ vợ chửi mắng chồng, vợ đập phỏ.

“Vợ làm gỡ cú quyền chửi mắng chồng, vợ đập phỏ thỡ ngang tàng quỏ. Vợ mỡnh mà hung dữ như vậy chắc mỡnh bỏ luụn. Phản đối, phản đối chứ…” (nam, 42 tuổi, PCP quốc tế)

“Tụi rất rất lờn ỏn hành vi chửi mắng chồng của phụ nữ. Đàn bà mà chửi chồng thỡ hỏng bột rồi cũn gỡ…” (nam, 32 tuổi, PCP Việt Nam)

Rừ ràng, ẩn bờn trong những thụng tin thu đƣợc từ phỏng vấn sõu, trong suy nghĩ của nam giới vẫn tiềm ẩn ý nghĩ phõn biệt giới. Họ gắn vai trũ giới cho phụ nữ là khụng đƣợc phộp đập phỏ, chửi mắng, đỏnh đập chồng. Song, đối với cỏc hành vi bạo lực gõy nờn từ phớa ngƣời chồng thỡ, mặc dự họ vẫn lựa chọn cõu trả lời là phản đối, nhƣng họ khụng phản ứng mạnh nhƣ vậy. Cũn phụ nữ, trời phỳ cho ngƣời phụ nữ đức tớnh ụn hũa, ngại va chạm, họ vẫn mong muốn gia đỡnh hạnh phỳc, ờm ấm. Họ phản đối tất cả cỏc hành vi bạo lực giữa vợ và chồng, bất kể hành vi đú thuộc hỡnh thức nào (bạo lực tinh thần, thõn thể, hay tỡnh dục) và do ngƣời vợ hay ngƣời chồng gõy nờn.

2.2.2. Mối quan hệ giữa số năm chung sống và thỏi độ đối với cỏc hiện tƣợng bạo lực gia đỡnh tƣợng bạo lực gia đỡnh

Qua điều tra, kết quả nghiờn cứu cho chỳng tụi một nhận định, tuy tỷ lệ lựa chọn phƣơng ỏn phản đối đối với cỏc hỡnh thức bạo lực vợ chồng giữa cỏc nhúm cú số năm chung sống khỏc nhau là xấp xỉ ngang nhau, nhƣng thỏi độ của họ khi tiếp xỳc với điều tra viờn trong quỏ trỡnh phỏng vấn thỡ cú sự khỏc nhau rừ rệt.

Cỏc nhúm cú số năm kết hụn/chung sống dƣới 1 năm, từ 1 đến 3 năm thƣờng bày tỏ thỏi độ phản đối rất gay gắt đối với mỗi hỡnh thức bạo lực đƣợc điều tra viờn đề cập đến. Đõy cũng là giai đoạn giữa họ ớt nảy sinh mõu thuẫn nhất, cỏc xung đột gia đỡnh ớt nhất, nờn họ khụng nghĩ bản thõn họ khụng dễ dàng chấp nhận cỏc hành vi bạo lực xảy ra. Quan điểm phản đối với cỏc hành vi bạo lực gia đỡnh cũng tập trung nhiều nhất ở cỏc cặp vợ chồng cú số năm chung sống dƣới 1 năm và từ 1 đến 3 năm.

Cỏc cặp vợ chồng cú số năm chung từ 5 -10 năm thƣờng cú thỏi độ hời hợt hơn khi đƣợc hỏi về thỏi độ của họ đối với cỏc hiện tƣợng bạo lực gia đỡnh. Mức độ “Trong một số trường hợp cú thể chấp nhận được” tuy ớt xảy ra nhƣng cũng tập trung ở nhúm này là chủ yếu. Ta cú thể nhận thấy, thời

gian kết hụn từ 5 đến 10 năm là quóng thời gian xảy ra nhiều xung đột nhất, nhiều gỏnh nặng lo toan nhất, nờn với nhiều trƣờng hợp, họ cú thể chấp nhận một số hành vi nhƣ đập phỏ đồ đạc, chửi mắng nhau. 0 0 0 0 0 0 2.2 2.2 0 9.9 6.1 9.1 6.0 4.5 4.5 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tỷ lệ (%) < 1 1-3 3-5 5-10 >10 Năm

Mối quan hệ giữa số năm chung sống và quan điểm về BL

Chồng đỏnh vợ Chồng chửi mắng vợ Chồng đập phỏ đồ đạc

Biểu đồ 1: Mối quan hệ giữa số năm chung sống và quan điểm về bạo lực giữa vợ và chồng (đơn vị %)

3. Hành vi bạo lực giữa vợ và chồng của cỏn bộ trong cỏc tổ chức phi chớnh phủ chớnh phủ

3.1. Thực trạng hành vi bạo lực giữa vợ và chồng của cỏn bộ trong cỏc tổ chức phi chớnh phủ tổ chức phi chớnh phủ

3.1.1. Mức độ xảy ra mõu thuẫn vợ chồng

Khi đƣợc hỏi về mức độ xảy ra mõu thuẫn vợ chồng của bản thõn ngƣời trả lời, 174/206 ngƣời (chiếm 84,5% tổng số mẫu) trả lời trong 12 thỏng qua vợ chồng họ cú xảy ra mõu thuẫn. Mõu thuẫn vợ chồng ở đõy đƣợc hiểu bao gồm cả cói nhau và cỏc hỡnh thức xung đột hay bạo lực giữa vợ và chồng nhƣ: bạo lực tinh thần, bạo lực thõn thể, bạo lực tỡnh dục.

Trong số 174 ngƣời trả lời trong 12 thỏng qua, giữa vợ chồng họ cú xảy ra mõu thuẫn, cú 21% số ngƣời trả lời mức độ xảy ra mõu thuẫn giữa vợ chồng họ là thƣờng xuyờn, 51% số ngƣời trả lời là thỉnh thoảng và 21% số ngƣời trả lời là hiếm khi.

Biểu đồ 2: Mức độ xảy ra mõu thuẫn giữa vợ và chồng (đơn vị %)

Qua điều tra, chỳng tụi nhận thấy, mức độ xảy ra mõu thuẫn giữa vợ và chồng phụ thuộc khỏ nhiều vào số năm kết hụn/chung sống. Trong số 174 ngƣời trả lời trong 12 thỏng qua giữa vợ chồng họ xảy ra mõu thuẫn, 62 ngƣời cú số năm chung sống từ 5 đến 10 năm, chiếm tỷ lệ cao nhất 36%, tiếp theo là những ngƣời kết hụn từ 3 đến 5 năm (42/174 chiếm 24%) và thấp nhất là những ngƣời cú số năm kết hụn dƣới 1 năm (10/174 chiếm 6%).

Mức độ xảy ra mõu thuẫn vợ chồng (%)

21% 51% 28% Thường xuyờn Thỉnh thoảng Hiếm khi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mối quan hệ giữa tỡnh trạng mõu thuẫn và số năm chung sống (%) 6% 20% 24% 36% 14% Dưới 1 năm 1-3 năm 3-5 năm 5-10 năm Trờn 10 năm

Biểu đồ 3: Mối quan hệ giữa tỡnh trạng xảy ra mõu thuẫn vợ chồng và số năm chung sống (đơn vị %)

Với quóng thời gian kết hụn từ 5 đến 10 năm, cả vợ và chồng đều bộc lộ những khuyết điểm mà trƣớc hụn nhõn họ khụng biết về nhau hoặc khụng cú. Chớnh vỡ vậy, đõy là quóng thời gian mà mõu thuẫn giữa hai vợ chồng xảy ra nhiều nhất. Quóng thời gian chung sống từ 3-5 năm tƣơng ứng với thời điểm hai vợ chồng cú đứa con đầu lũng, mõu thuẫn mới bắt đầu nảy sinh. Nhƣng những mõu thuẫn do vất vả, lo toan cũng sẽ giải tỏa bằng sự vui mừng đún nhận đứa con đầu lũng, sự quan tõm của bố mẹ và họ hàng hai bờn nờn những mõu thuẫn này cú thể đƣợc húa giải. Tuy nhiờn, quóng thời gian chung sống từ 5-10 năm cũng là lỳc hai vợ chồng cú đứa con thứ hai, cuộc sống vợ chồng cú nhiều thỏch thức hơn. Bờn cạnh đú, chung sống với nhau một thời gian dài, hai bờn khụng cũn giấu giếm những khuyết điểm mà họ cú, khụng giấu giếm vợ/chồng họ những thúi quen xấu hay thúi quen khú bỏ nữa, mõu thuẫn cũng sẽ tăng lờn, mõu thuẫn này chồng chất mõu thuẫn khỏc khiến xung đột vợ chồng ngày càng sõu sắc.

“Chỳng tụi kết hụn năm 2000, cú một chỏu trai và một chỏu gỏi. Khoảng hai năm đầu, chỳng tụi sống khỏ hạnh phỳc. Nhưng vài năm gần đõy anh ấy ham mờ đỏnh bạc, bỏ bờ vợ con, cú hụm đi đến 2-3 giờ sỏng mới về, cú hụm đi suốt đờm khụng về, sỏng hụm sau đi làm luụn. Anh ấy cũn trộm vàng của tụi mang đi đỏnh bạc… Tụi khuyờn can nhiều lắm chứ, nhưng khụng bao giờ anh ấy để tụi núi hết cõu, anh ấy văng tục và chửi tụi rất tệ…” (nữ, 32 tuổi, PCP quốc tế).

Tƣơng ứng với quóng thời gian kết hụn trờn 10 năm cũng là lỳc hai vợ chồng trong giai đoạn ổn định nghề nghiệp. Tuy thời gian chung sống lõu hơn, nhƣng lỳc này họ khụng cũn trong trạng thỏi chỏn ghột những thúi quen xấu hay thúi quen khú bỏ mà ngƣời bạn đời bộc lộ nhƣ trong giai đoạn chung sống từ 5-10 năm nữa. Đõy là giai đoạn hai vợ chồng đó thớch nghi, và

cũng là giai đoạn giỏo dục con cỏi nờn họ cú ý thức cố gắng chớnh bản thõn mỗi ngƣời là một tấm gƣơng để con cỏi học tập. Chớnh vỡ vậy, mõu thuẫn vợ chồng cũng giảm theo.

Thời gian kết hụn dƣới 1 năm là lỳc hai vợ chồng mới về chung sống với nhau. Thụng thƣờng, vợ chồng trẻ chƣa phải đối mặt với những vấn đề khú khăn về tài chớnh, hay lo cho con cỏi. Họ vẫn đang tận hƣởng sự thay đổi mụi trƣờng mới, từ sống độc thõn sang chung sống với ngƣời vợ/chồng mới cƣới. Do vậy, mõu thuẫn ớt xảy ra hơn, hoặc những mõu thuẫn khụng trở thành nghiờm trọng. Đõy là nhúm thời gian chung sống ớt xảy ra mõu thuẫn nhất của cỏc cặp vợ chồng.

Bờn cạnh mối liờn hệ với số năm chung sống, chỳng tụi nhận thấy giữa nghề nghiệp ngƣời đƣợc phỏng vấn với tỡnh trạng xảy ra mõu thuẫn giữa vợ và chồng cũng cú mối tƣơng quan. Cú 78,2% cỏn bộ dự ỏn/chƣơng trỡnh đƣợc hỏi cho biết trong 12 thỏng qua giữa vợ chồng họ xảy ra mõu thuẫn, trong khi tỷ lệ này ở cỏn bộ hành chớnh/tài chớnh là 41,8%. Nhƣ vậy cú thể thấy, đặc thự nghề nghiệp cú ảnh hƣởng rất lớn đến hạnh phỳc gia đỡnh. Cỏn bộ dự ỏn của cỏc tổ chức phi chớnh phủ đũi hỏi cần nhiều thời gian và cụng sức hơn cho cụng việc. Họ lại thƣờng xuyờn phải đi cụng tỏc xa nhà trong một khoảng thời gian thụng thƣờng từ 5 đến 7 ngày (cú những thụng bỏo tuyển dụng cỏn bộ dự ỏn yờu cầu họ phải dành 50% thời gian làm việc để đi thực địa)18. Do đú, mõu thuẫn thƣờng xảy ra nhiều hơn ở cỏc cặp vợ chồng cú ớt nhất một ngƣời là cỏn bộ dự ỏn/chƣơng trỡnh.

Để mở rộng thụng tin, chỳng tụi sử dụng cõu hỏi giỏn tiếp là: Theo đỏnh giỏ của ụng/bà, gia đỡnh của cỏc đồng nghiệp làm tại cỏc tổ chức phi chớnh phủ cú hay xảy ra mõu thuẫn vợ chồng khụng. Kết quả điều tra thu đƣợc cho thấy tỷ lệ đỏnh giỏ mức độ xảy ra mõu thuẫn vợ chồng tăng lờn, 92% số ngƣời đƣợc hỏi trả lời là . Nhƣ vậy, cú thể nhận thấy, theo đỏnh giỏ chủ quan của chớnh cỏc cỏn bộ phi chớnh phủ, dƣới bất kỳ hỡnh thức nào

18

thỡ mức độ xảy ra bạo lực gia đỡnh trong cỏc gia đỡnh đồng nghiệp của họ xảy ra khỏ phổ biến.

3.1.2. Tần suất xảy ra bạo lực giữa vợ và chồng

Bạo lực giữa vợ và chồng là vấn đề cú tớnh chất toàn cầu hiện đang xảy ra ở cả cỏc nƣớc phỏt triển và đang phỏt triển; cỏc gia đỡnh thuộc mọi tầng lớp của xó hội. Bạo lực giữa vợ và chồng khụng phải là một vấn đề mới, nú đó thu hỳt sự quan tõm của nhiều nhà nghiờn cứu vỡ tớnh nhạy cảm xó hội. Về bạo lực giữa vợ và chồng ở cỏc cỏn bộ trong cỏc tổ chức phi chớnh phủ, chỳng tụi tỡm hiểu ba nhúm hỡnh thức bạo lực: bạo lực tinh thần, bạo lực thõn thể và bạo lực tỡnh dục.

3.1.2.1. Bạo lực tinh thần

Bạo lực về tinh thần cú thể là những lời xỳc phạm đến danh dự, nhõn phẩm của ngƣời phụ nữ hoặc là sự cụ lập, bỏ rơi, khống chế, kiểm soỏt mọi hành vi của nạn nhõn. Bạo lực tinh thần đƣợc coi là mọi hành động làm tổn thƣơng đến đời sống tinh thần của ngƣời vợ/chồng nhƣ lăng mạ, chửi rủa, mắng mỏ, đe dọa hoặc những hành vi khỏc nhƣ xỳc phạm, làm nhục vợ/chồng trƣớc mặt ngƣời khỏc, làm cho họ đau khổ ờ chề. Bạo lực về tinh thần khụng dễ nhận ra, nú thƣờng đa dạng và nhiều khi đƣợc ngụy trang dƣới nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Cỏc kiểu bạo lực tinh thần sẽ đƣợc lần lƣợt xem xột dƣới đõy:

Bảng 2: Tần suất cỏc hỡnh thức bạo lực tinh thần (đơn vị: %)

Hỡnh thức bạo lực tinh thần trong 12 thỏng qua

Thƣờng xuyờn

Thỉnh thoảng Ít khi Khụng bao giờ Vợ chồng khụng núi chuyện, khụng quan tõm đến nhau 42,2 29,6 24,8 3,4 Chồng chửi mắng vợ 12,1 70,4 15,5 1,9 Vợ chửi mắng chồng 0 1,9 7,8 90,3

Chồng đập phỏ đồ đạc 15,5 8,7 70,4 5,3

Vợ đập phỏ đồ đạc 0 1 4,4 94,7

Chồng kiểm soỏt chi tiờu của vợ 14,1 1 1,9 83

Vợ kiểm soỏt chi tiờu của chồng 34,2 40,1 16,5 9,2

Xột trong mối tƣơng quan giới tớnh, cú 86,9% phụ nữ trả lời trong 12 thỏng qua, giữa vợ chồng họ cú xảy ra cói nhau, trong khi tỷ lệ này ở nam giới chỉ chiếm 20,3% số ngƣời đƣợc hỏi. Cú thể thấy rằng, phụ nữ gỏnh nhiều vai trũ, vừa đảm đƣơng cụng việc gia đỡnh nhiều hơn, lại vừa gỏnh trỏch nhiệm gần nhƣ ngang bằng với nam giới trong vai trũ xó hội, nờn họ hay tỏ thỏi độ khụng vừa ý với cỏc chuyện hàng ngày xảy ra trong gia đỡnh nhƣ: bừa bộn, việc học hành của con cỏi, việc chồng đi nhậu nhẹt. Hơn nữa, quan điểm của phụ nữ và nam giới về cói nhau, mõu thuẫn trong gia đỡnh cũng khỏc nhau. Phụ nữ thỡ cho rằng, cứ to tiếng là cói nhau, nhƣng nam giới thỡ lại quan niệm, đú là chuyện thƣờng tỡnh trong đời sống vợ chồng.

Khụng núi chuyện, khụng quan tõm đến nhau

Đõy là hỡnh thức bạo lực phổ biến nhất của cỏc cặp vợ chồng cụng tỏc tại cỏc tổ chức phi chớnh phủ, với mức độ thƣờng xuyờn chiếm tỷ lệ cao nhất 42,2%. Khi vợ chồng nảy sinh mõu thuẫn, bất hoà, cỏc cặp vợ chồng thƣờng lựa chọn hỡnh thức im lặng, hay “chiến tranh lạnh”. Khụng núi chuyện, khụng hỏi han, khụng quan tõm đến nhau cú thể dồn nộn nạn nhõn dẫn đến ức chế tõm thần, trầm cảm, trong khi gia đỡnh là nơi cỏc thành viờn trụng ngúng đƣợc trở về nghỉ ngơi sau một ngày làm việc mệt mỏi. Thủ phạm cũn sử dụng hỡnh thức lăng mạ bằng lời, hoặc bằng cỏc hành vi lăng mạ khỏc nhằm hạ thấp nhõn phẩm nạn nhõn. Hành động này lặp đi lặp lại sẽ tạo ra một bầu khụng khớ căng thẳng, lo sợ, dần dần gõy tổn hại cho nạn nhõn và ảnh hƣởng đến quan hệ hụn nhõn.

“Lần gần đõy nhất, tụi cú một cuộc họp đột xuất ở cơ quan nờn về muộn, tụi gọi điện bỏo cho chồng, anh ta im lặng rồi tắt mỏy. Về đến nhà, chồng tụi lầm lỳ, chẳng núi chẳng rằng. Khi con gỏi tụi dọn cơm lờn, chồng tụi để lờn mõm một tờ giấy viết chữ “HỌP” rất to lờn mõm. Tụi cầm bỏt cơm mà nước mắt ló chó. Anh ta khụng nghe tụi một lời giải thớch. Anh ta dỏn cả tờ giấy ấy ở thành giường. Suốt một thỏng nay, ngày nào cũng vậy, anh ta

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Sự khác biệt giũa thái độ và hành vi về bạo lực giữa vợ và chồng của cán bộ trong các tổ chức phi chính phủ (Nghiên cứu trường hợp tại các tổ chức phi chính phủ (Trang 36)