CÁC SỰ CỐ THƯỜNG GẶP, NGUYÊN NHÂN VÀ TRIỆU CHỨNG

Một phần của tài liệu Khảo sát và tính kiểm tra hệ thống cấp đông máy nén vít (Trang 97)

Trong quá trình vận hành và sử dụng hệ thống lạnh, chúng ta bắt gặp rất nhiều sự cố cĩ thể xảy ra. Phân tích các triệu chứng và nắm bắt được nguyên nhân chúng ta sẽ cĩ biện pháp hợp lí nhất để sửa chữa.

5.3.1.Áp suất đẩy quá cao

Bảng 5.1 _ Các nguyên nhân và triệu chứng áp suất đẩy cao

Nguyên nhân Triệu chứng

1.Thiếu nước giải nhiệt: Do bơm nhỏ, do tắc lọc, do ống nước nhỏ, bơm hỏng, đường ống bẩn, tắc vịi phun, nước trong bể vơi

−Nước nĩng

−Dịng nhiệt bơm giải nhiệt cao −Thiết bị ngưng tụ nĩng bất thường 2.Quạt tháp giải nhiệt khơng làm việc −Nước trong tháp nĩng

−Dịng điện quạt chỉ 0 3.Bề mặt trao đổi nhiệt bị bẩn, bị bám

dầu

−Nước ra khơng nĩng

−Thiết bị ngưng tụ nĩng bất thường 4.Bình chứa nhỏ, gas ngập một phần

thiết bị ngưng tụ

−Gas ngập kính xem mức ở bình chứa −Phần dưới thiết bị ngưng tụ lạnh, trên nĩng 5.Lọt khí khơng ngưng −Kim đồng hồ rung mạnh

−Áp suất ngưng tụ cao bất thường 6.Do nhiệt độ nước, khơng khí giải nhiệt

quá cao

−Nhiệt độ nước (khơng khí) vào ra cao −Thiết bị ngưng tụ nĩng bất thường 7.Diện tích thiết bị khơng đủ −Thiết bị ngưng tụ nĩng

8.Nạp quá nhiều gas −Phần dưới thiết bị ngưng tụ lạnh, trên nĩng 9.Nước giải nhiệt phân bố khơng đều −Nhiệt độ trong thiết bị ngưng tụ khơng đều

5.3.2.Áp suất đẩy quá thấp

Nếu áp suất ngưng tụ thấp do quá trình giải nhiệt tốt thì rất tốt, nhưng nếu do các nguyên nhân khác thì sẽ làm ảnh hưởng đến hệ thống.

Nguyên nhân Triệu chứng

1.Ống dịch hay ống hút bị nghẽn −Ống dịch, ống hút cĩ tuyết bám 2.Nén ẩm do mở lớn van tiết lưu −Tuyết bám ở thân máy

3.Thiếu hoặc mất mơi chất lạnh −Áp suất hút thấp, van tiết lưu phát tiếng kêu “xù xù”

4.Gas xì ở van hút, van đẩy, van by-pass −Áp suất hút cao 5.Máy đang hoạt động giảm tải −Áp suất hút cao

5.3.3.Áp suất hút cao

Áp suất hút cao cĩ thể làm cho máy bị quá tải hoặc đơn giản là khơng thể hạ nhiệt độ của buồng lạnh xuống thấp.

Bảng 5.3 _ Các nguyên nhân và triệu chứng áp suất hút cao

Nguyên nhân Triệu chứng

1.Van tiết lưu mở quá to, chọn van cĩ

cơng suất lớn quá −Tuyết bám ở caste do nén ẩm

2.Phụ tải nhiệt lớn −Dịng điện lớn

3.Gas xì ở van hút , van đẩy, van by-pass −Áp suất đẩy nhỏ, phịng lạnh khơng lạnh 4.Đang ở chế độ giảm tải −Áp suất đẩy nhỏ, phịng lạnh khơng lạnh

5.3.4.Áp suất hút thấp

Khi áp suất hút thấp hệ thống hoạt động hiệu quả rất thấp, nhiệt độ phịng lạnh khơng đảm bảo vì vậy nên tránh hoạt động ở các chế độ này.

Bảng 5.4 _ Các nguyên nhân và triệu chứng áp suất hút thấp

Nguyên nhân Triệu chứng

1.Thiếu mơi chất lạnh, van tiết lưu nhỏ hoặc mở quá nhỏ

−Nhiệt độ buồng lạnh cao hơn nhiều so với nhiệt độ hút 2.Dầu đọng trong dàn lạnh, tuyết bám quá dày, buồng

lạnh nhiệt độ thấp

−Ngập dịch, tuyết bám ở caste máy nén

3.Đường kính ống trao đổi nhiệt dàn lạnh, ống hút nhỏ so với chiều dài nên ma sát lớn, bộ lọc hút máy nén bẩn, tắc

5.3.5.Caste máy nén bị quá nhiệt

Bảng 5.5 _ Các nguyên nhân và triệu chứng caste quá nhiệt

1.Tỷ số nén cao do Pk cao, phụ tải nhiệt lớn, đường

gas ra bị nghẽn Thân máy bị quá nhiệt

2.Bộ giải nhiệt dầu kém, thiếu dầu, bơm dầu hỏng,

lọc dầu tắc Nhiệt độ dầu tăng

3.Giải nhiệt máy nén kém hoặc khơng mở

4.Các cơ cấu cơ khí hỏng, bị mài mịn, bộ đệm kín hỏng Nắp máy hoặc bộ đệm kín nĩng

5.3.6.Nhiệt độ buồng lạnh khơng đạt

Bảng 5.6 _ Các nguyên nhân và triệu chứng nhiệt độ buồng lạnh khơng đạt

Nguyên nhân Triệu chứng

1.Cơng suất lạnh thiếu: máy nén, dàn ngưng,

bay hơi nhỏ −Áp suất thấp áp khơng xuống

2.Cách nhiệt buồng lạnh khơng tốt −Áp suất thấp áp khơng xuống

3.Gas xì −Áp suất thấp áp khơng xuống

4.Giải nhiệt cao áp kém −Áp suất thấp áp khơng xuống

5.Phụ tải quá lớn −Áp suất thấp áp khơng xuống

6.Vận hành phía dàn lạnh khơng tốt −Thiếu gas, độ quá nhiệt lớn

−Dàn lạnh nhỏ

−Tuyết dàn lạnh nhiều, dầu đọng ở dàn lạnh, ống hút nhỏ

−Áp suất hút thấp

−Ống hút khơng bám tuyết −Dễ xảy ra ngập dịch 7.Vận hành dàn ngưng khơng tốt: Thiếu nước,

dàn ngưng nhỏ, dàn bị bám bẩn, tắc vịi phun nước, bám dầu dàn ngưng, …

−Áp suất ngưng tụ quá cao

CHƯƠNG VI _ KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 6.1. KẾT LUẬN

Sau thời gian thực tập tại Nhà Máy Đơng Lạnh thuộc Cơng Ty Cổ Phần Nam Việt, em đã cĩ cơ hội được tiếp xúc với thực tế và học hỏi được nhiều kinh nghiệm. Dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy Lê Văn Khẩn và sự giúp đỡ của các anh chị

trong phân xưởng cơ điện tại nhà máy đơng lạnh đến nay em đã cơ bản hồn thành cuốn đồ án tốt nghiệp: “Khảo sát và tính kiểm tra hệ thống cấp đơng máy nén vít”.

Trong cuốn đồ án tốt nghiệp đã nêu được một số vấn đề: Khảo sát các hệ thống, thiết bị cấp đơng, tìm hiểu nguyên lí hoạt động, cấu tạo của một số thiết bị sử dụng trong hệ thống lạnh, vận dụng các kiến thức đã học của nhà trường để tính tốn, kiểm tra điều kiện làm việc của các thiết bị cĩ trong hệ thống lạnh, đưa ra các nhận xét, biện pháp để giảm chi phí cũng như nâng cao năng suất lạnh. Mặc dù đã cố gắng và nghiêm túc trong thời gian thực tập nhưng với kiến thức thực tế chưa hồn thiện và bước đầu làm quen với cơng việc khảo sát, tính tốn hệ thống lạnh nên khơng tránh khỏi những hạn chế thiếu xĩt. Rất mong nhận được sự đĩng gĩp ý kiến của quý thầy cơ và bạn đọc để cuốn đồ án tốt nghiệp này được hồn thiện hơn.

6.2. ĐỀ XUẤT Ý KIẾN

Đối với cơng việc thiết kế, lắp đặt vận hành và bảo dưỡng của hệ thống cấp đơng máy nén vít tại nhà máy là đạt yêu cầu. Tuy nhiên để đảm bảo hệ thống làm việc tối ưu nhất và an tồn, em cĩ một số ý kiến đề xuất như sau:

−Cần niêm yết sơ đồ hệ thống tại phịng máy để giúp người vận hành quan sát hệ thống được tốt hơn

−Tại phịng máy cần cĩ bảng nội qui vận hành, các chỉ dẫn, cảnh báo để tạo sự an tồn cho hệ thống

−Cần rút ngắn khoảng cách giữa cơng nhân vận hành với cơng nhân trong phịng cấp đơng để 2 bên trao đổi kịp thời, nhanh chĩng (cĩ thể bố trí bộ đàm để giúp cho cơng việc được thuận tiện)

−Phịng máy phát điện cần bố trí xa phịng vận hành hệ thống lạnh để tránh tiếng ồn và sức nĩng toả ra ảnh hưởng tới sức khoẻ người vận hành máy.

−Trang bị các dụng cụ, thiết bị cấp cứu đầy đủ để khi cĩ sự cố xảy ra thì người vận hành kịp thời cĩ phương tiện xử lí sự cố.

Trên đây là tồn bộ nội dung cuốn đồ án tốt nghiệp của em, rất mong nhận được sự đĩng gĩp của các thầy cơ và quý bạn đọc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Đức Ba – Nguyễn Văn Tài (2004) – Cơng nghệ lạnh thuỷ sản – NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh

2. Nguyễn Đức Lợi – Phạm Văn Tuỳ (1997) – Máy và thiết bị lạnh – NXB Giáo dục 3. Nguyễn Đức Lợi – Vũ Diễm Hương – Trần Khắc Xương (1998) – Vật liệu kĩ

thuật nhiệt và kĩ thuật lạnh – NXB Giáo dục

4. Nguyễn Đức Lợi (2002) – Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh – NXB Khoa học và kỹ thuật

5. Nguyễn Đức Lợi – Phạm Văn Tuỳ (2002) – Kỹ thuật lạnh cơ sở – NXB Giáo dục 6. Nguyễn Đức Lợi – Phạm Văn Tuỳ – Đinh Văn Thuận (2002) – Kỹ thuật lạnh

ứng dụng – NXB giáo dục

7. Trần Văn Lịch (2005) – Lắp đặt và vận hành máy lạnh – NXB Hà Nội

8. Đinh Văn Thuận – Võ Chí Chính (2007) – Hệ thống máy và thiết bị lạnh – NXB Khoa học và kỹ thuật

LỜI NĨI ĐẦU...1

CHƯƠNG I _ TỔNG QUAN VỀ CƠNG NGHỆ...2

THIẾT BỊ CẤP ĐƠNG HỆ THỐNG LẠNH...2 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM ... 2 1.1.1. Làm lạnh thực phẩm ... 2 1.1.2. Điểm đĩng băng ... 2 1.1.3. Làm lạnh đơng thực phẩm ... 3 1.2. CÁC VẤN ĐỀ VỀ CẤP ĐƠNG THỰC PHẨM ... 4

1.2.1. Tác động của sự kết tinh nước đối với thực phẩm ... 4

1.2.2. Những yếu tố ảnh hưởng của sự kết tinh nước trong thực phẩm ... 5

1.2.3. Những biến đổi của thực phẩm trong quá trình cấp đơng ... 6

1.2.4. Thời gian làm lạnh đơng thực phẩm ... 7

1.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ CẤP ĐƠNG THỰC PHẨM ... 9

1.3.1. Các phương pháp kết đơng thực phẩm ... 9

1.3.2. Các thiết bị kết đơng thực phẩm ... 11

CHƯƠNG II _ TỔNG QUAN HỆ THỐNG LẠNH...18

TẠI CƠNG TY...18

2.1. TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY ... 18

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Cơng Ty ... 18

2.1.2. Cơ cấu tổ chức và quản lí của Cơng Ty ... 20

2.1.3. Sơ đồ mặt bằng của nhà máy ... 23

2.2. TỔNG QUAN VỀ KĨ THUẬT LẠNH ... 24

2.2.1. Ứng dụng của kĩ thuật lạnh ... 24

2.2.2. Kho lạnh và phân loại kho lạnh ... 25

2.3. HỆ THỐNG CẤP ĐƠNG TẠI CƠNG TY ... 27

CHƯƠNG III _ TÍNH TỐN NHIỆT TẢI MÁY NÉN...29

VÀ NĂNG SUẤT LẠNH THỰC TẾ...29

3.1. TÍNH KIỂM TRA CÁCH NHIỆT TỦ CẤP ĐƠNG ... 29

3.1.1. Tính chiều dày cách nhiệt của tủ cấp đơng ... 29

3.1.2. Kiểm tra đọng sương ... 30

3.2. CHỌN CÁC THƠNG SỐ LÀM VIỆC THỰC CỦA HỆ THỐNG LẠNH ... 30

3.2.1. Nhiệt độ sơi của mơi chất lạnh t0 ... 30

3.2.2. Nhiệt độ ngưng tụ tk ... 31

3.2.3. Nhiệt độ quá lạnh tql ... 32

3.2.4. Nhiệt độ hơi hút th ... 32

3.3. TÍNH TỐN NHIỆT TẢI CHO QUÁ TRÌNH CẤP ĐƠNG ... 32

3.3.1. Tính tốn chi phí lạnh cho quá trình cấp đơng ... 32

3.3.2. Tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che của tủ cấp đơng ... 34

3.3.3. Tổn thất nhiệt do động cơ quạt ... 35

3.4. CHU TRÌNH LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG ... 37

3.4.1. Chu trình làm việc ... 37

3.4.2. Thuyết minh chu trình ... 37

3.4.3. Xác định thơng số tại các điểm nút ... 37

3.5. TÍNH NĂNG SUẤT LẠNH MÁY NÉN ... 39

3.6. TÍNH CHỌN MÁY NÉN ... 39

3.6.1. Giới thiệu chung về máy nén vít ... 39

3.6.2. Cấu tạo máy nén vít ... 41

3.6.3. Điều chỉnh năng suất lạnh ... 42

3.7. THIẾT BỊ NGƯNG TỤ ... 47

3.7.1. Phân loại thiết bị ngưng tụ ... 47

3.7.2. Cấu tạo và nguyên lí làm việc ... 48

3.7.3. Ưu điểm và nhược điểm ... 49

3.7.4. Tính kiểm tra thiết bị ngưng tụ ... 50

3.8. THIẾT BỊ BAY HƠI ... 52

3.8.1. Vai trị và vị trí của thiết bị bay hơi ... 52

3.8.2. Cấu tạo ... 52

3.8.3. Chức năng của hệ thống ... 53

3.8.4. Nguyên lí làm việc ... 54

3.8.5. Chọn thiết bị ... 55

3.8.6. Tính kiểm tra thiết bị bay hơi ... 55

3.9. CÁC THIẾT BỊ PHỤ CỦA HỆ THỐNG ... 57

3.9.1. Bình chứa cao áp ... 57

3.9.2. Thiết bị quá lạnh lỏng ... 58

3.9.3. Bình tập trung dầu ... 58

3.9.4. Bình chứa tuần hồn ... 59

3.9.5. Tính kiểm tra chiều dày các bình chứa ... 61

3.9.6. Tính kiểm tra cơng suất của bơm nước dàn ngưng ... 61

3.9.7. Các loại van ... 63

3.9.8. Bơm dịch ... 67

CHƯƠNG IV _ HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỘNG LỰC...69

VÀ ĐIỀU KHIỂN...69

4.1. MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA ... 69

4.2. SƠ ĐỒ HỆ THỐNG MẠCH ĐỘNG LỰC VÀ ĐIỀU KHIỂN ... 70

4.3. GIẢI THÍCH SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN ... 83

4.4. NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC MẠCH ĐỘNG LỰC VÀ MẠCH ĐIỀU KHIỂN ... 83

4.4.1. Hệ thống điện điện động lực ... 83

4.4.2. Hệ thống điện điều khiển ... 83

4.4.3. Mạch khởi động máy nén ... 84

4.4.4. Mạch khởi động bình tuần hồn ... 84

4.4.5. Mạch điều khiển dàn ngưng bay hơi ... 85

4.4.7. Mạch báo động sự cố ... 86

CHƯƠNG V _ VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG...87

HỆ THỐNG LẠNH...87 5.1. VẬN HÀNH ... 87 5.1.1. Qui định chung ... 87 5.1.2. Chuẩn bị vận hành ... 87 5.1.3. Khởi động máy ... 88 5.1.4. Dừng máy ... 89 5.1.5. Qui trình xả băng dàn lạnh ... 90

5.1.6. Qui trình vận hành dây chuyền IQF ... 90

5.2. BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG LẠNH ... 93

5.2.1. Bảo dưỡng máy nén ... 93

5.2.2. Bảo dưỡng thiết bị ngưng tụ ... 93

5.2.3. Bảo dưỡng thiết bị bay hơi ... 94

5.2.4. Bảo dưỡng bơm ... 94

5.2.5. Bảo dưỡng quạt ... 94

5.3. CÁC SỰ CỐ THƯỜNG GẶP, NGUYÊN NHÂN VÀ TRIỆU CHỨNG ... 95

5.3.1. Áp suất đẩy quá cao ... 95

5.3.2. Áp suất đẩy quá thấp ... 95

5.3.3. Áp suất hút cao ... 96

5.3.4. Áp suất hút thấp ... 96

5.3.5. Caste máy nén bị quá nhiệt ... 96

5.3.6. Nhiệt độ buồng lạnh khơng đạt ... 97

CHƯƠNG VI _ KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN...97

6.1. KẾT LUẬN ... 97

6.2. ĐỀ XUẤT Ý KIẾN ... 98

Một phần của tài liệu Khảo sát và tính kiểm tra hệ thống cấp đông máy nén vít (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w