NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC MẠCH ĐỘNG LỰC VÀ MẠCH ĐIỀU KHIỂN

Một phần của tài liệu Khảo sát và tính kiểm tra hệ thống cấp đông máy nén vít (Trang 83 - 95)

4.4.1.Hệ thống điện điện động lực

Hệ thống điện động lực cĩ nhiệm vụ cung cấp nguồn điện cho mơtơ máy nén, bơm, quạt, băng tải, … hoạt động.

Nguồn điện động lực phải đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu của máy và thiết bị như cơng suất, điện áp, cường độ dịng điện phải luơn luơn ổn định, khi mất điện lưới thì phải cĩ các nguồn điện khác (máy phát) thay thế để đảm bảo cho quá trình sản xuất được diễn ra một cách liên tục.

4.4.2.Hệ thống điện điều khiển

Hệ thống điện điều khiển cĩ vai trị quan trọng trong hệ thống lạnh. Nĩ làm việc thay thế cho những thao tác bằng tay của cơng nhân vận hành. Nĩ đảm bảo cho hệ thống lạnh luơn làm việc trong điều kiện an tồn và hoạt động hiệu quả. Hệ thống điện động lực và hệ thống điện điều khiển cĩ quan hệ mật thiết với nhau. Hệ thống

điện động lực chịu sự tác động của hệ thống điện điều khiển thơng qua các khí cụ điện và các bộ cảm ứng tín hiệu điện.

4.4.3.Mạch khởi động máy nén

Khi máy chạy ở chế độ Auto: Trước khi khởi động máy nén, ta đưa các cơng tắc về vị trí Auto. Đĩng MCB10 cấp nguồn cho mạch điều khiển, nếu khơng cĩ sự cố về pha thì mạch điều khiển được cấp điện. Đưa bơm dầu Cos1 về vị trí Auto, khi bơm, quạt dàn ngưng đã khởi động thì cuộn dây AX10 cĩ điện làm cho cuộn dây AX3 trên mạch khởi động máy nén cĩ điện, tiếp điểm AX3 đĩng lại làm cho bơm dầu hoạt động, cĩ điện vào cuộn dây MCB3, đèn L1 sáng báo bơm dầu đang hoạt động.

Trên màn hình CPIII ta cài đặt Start để mở máy nén, lúc đĩ cĩ điện vào cuộn dây AX1, tiếp điểm AX1, AX3 trên mạch khởi động máy nén đĩng lại. Khi ta nhấn On để khởi động máy nén, mạch kín làm cho cuộn dây rơle thời gian TSD1 cĩ điện và bắt đầu đếm thời gian. Cĩ điện vào cuộn dây MS1, MC1, máy nén hoạt động theo sơ đồ nối sao. Sau thời gian cài đặt trên TDS1 thì các tiếp điểm của rơle thời gian nhảy và đĩng mạch cho cuộn dây MD1, cuộn dây MS1 mất điện. Kết quả là mạch khởi động máy nén chuyển từ chế độ khởi động sao sang chế độ chạy tam giác.

Khi máy nén đã đi vào hoạt động, cuộn dây AX4 cĩ điện, đĩng tiếp điểm thường mở AX4 cấp dịch van điện từ SV1 và đèn báo cấp dịch L4 sáng.

Khi cĩ sự cố tải máy nén thì các tiếp điểm OCR1 của rơle nhiệt sẽ nhảy làm ngắt mạch máy nén. Máy nén ngừng hoạt động đồng thời đĩng mạch bảo vệ quá tải, cuộn dây OCX2 và đèn báo tín hiệu L5 cĩ điện. Tiếp điểm thường mở của OCX2 trên mạch báo động đĩng lại, chuơng reo báo động sự cố quá tải máy nén.

Khi cĩ sự cố quá tải bơm dầu thì các tiếp điểm của rơle nhiệt sẽ nhảy, tiếp điểm thường đĩng OCR3 mở ra ngắt mạch bơm dầu làm bơm dầu ngưng hoạt động. Đồng thời tiếp điểm thường mở OCR3 đĩng lại, cĩ điện vào cuộn dây OCX1 và đèn báo sự cố bơm dầu L2 sáng, tiếp điểm OCX1 trên mạch báo động sự cố đĩng lại làm chuơng báo động reo. Đồng thời tiếp điểm thường đĩng OCX1 trên mạch khởi động máy nén mở ra ngắt mạch máy nén. Máy nén ngưng hoạt động.

Đối với mạch điều khiển tự động cho máy nén số II cũng hoạ động theo nguyên lí tương tự như máy nén số I.

4.4.4.Mạch khởi động bình tuần hồn

Cảm biến nhiệt độ Themostar hoạt động làm cho cuộn dây AX14 cĩ điện, tiếp điểm AX14 trên mạch khởi động bơm dịch đĩng lại.

Ở chế độ chạy Auto, khi mức dịch trong bình tuần hồn phao 1 thấp thì FS1 thường đĩng sẽ đĩng lại làm cĩ điện vào cuộn dây AX13 làm đĩng tiếp điểm AX13. Rơle thời gian TM2 và TM3 cài đặt thời gian chênh lệch nhau, cụ thể là TM2 (0 – 3) phút, cịn TM3 60 giây. Do đĩ quá trình tiếp điểm AX13 đĩng thì cuộn dây AX11 cĩ điện làm đĩng tiếp điểm AX11 cấp điện cho một bơm dịch, bơm dịch cịn lại được dự phịng. Khi bơm dịch hoạt động thì L22 hoặc L23 sáng báo hiệu bơm dịch đang hoạt động.

Khi bơm dịch cĩ sự cố thì rơle nhiệt nhảy làm đĩng các tiếp điểm của nĩ và cấp điện cho cuộn dây OCX6, đèn báo sự cố L24 sáng. Đồng thời các tiếp điểm thường đĩng của rơle nhiệt mở ra (OCR7.1 hoặc OCR7.2) làm ngắt điện bơm dịch, bơm dịch ngừng hoạt động.

Khi mức dịch trong bình tuần hồn lên quá cao sẽ tác động đến cơng tắc phao FS3 làm TM4 cĩ điện, đèn báo sự cố L27 sáng báo hiệu mức dịch cao. TM4 được cài đặt 30 giây, nếu trong thời gian đĩ ta khơng khắc phục sự cố thì TM4 sẽ mất điện và mở tiếp điểm TM4, nhưng cuộn dây AX15 vẫn được duy trì nhờ tiếp điểm AX15 và RES. Đèn báo sự cố vẫn sáng, nếu khơng xử lí kịp thời, tiếp điểm thường đĩng trên mạch khởi động máy nén mở ra làm ngắt điện cuộn dây AX7, dẫn đến mở tiếp điểm AX7 ngắt mạch máy nén làm cho máy nén ngừng hoạt động. Nếu muốn khởi động lại máy thì phải nhấn RESET.

Khi máy nén hoạt động thì tiếp điểm AX4 của máy nén 1 và tiếp điểm AX8 của máy nén 2 đĩng lại, làm cho cuộn dây AX19 cĩ điện, tiếp điểm AX19 trong mạch cấp dịch đĩng lại. Ở chế độ Auto cấp điện cho SV3 tác động cấp dịch cho dàn lạnh.

Ta cĩ thể chạy bơm dịch bằng cách chạy cưỡng bức khi đặt cơng tắc ở vị trí Man. Nhưng phải theo dõi thường xuyên quá trình hoạt động của thiết bị.

4.4.5.Mạch điều khiển dàn ngưng bay hơi

Khi đặt ở chế độ hoạt động tự động thì bơm, quạt sẽ khởi động cùng với máy nén. Sau khi nhấn nút Start trên mạch khởi động, nếu khơng cĩ bất cứ sự cố nào thì cuộn dây AX9 cĩ điện làm đĩng tiếp điểm AX9 cấp điện cho các cuộn dây của các khởi động từ MC5.1, MC5.2, MC5.3 và MC6 của bơm và quạt giảt nhiệt. Lúc này bơm và quạt hoạt động. Khi một trong các quạt hoặc bơm bị sự cố thì cuộn dây AX10 mất điện làm tiếp điểm AX10 mở ra, ngắt mạch khởi động máy nén, máy nén ngừng hoạt động.

Trường hợp quạt cĩ sự cố quá dịng thì các tiếp điểm của rơle nhiệt nhảy khỏi vị trí thường đĩng và đĩng điện cho cuộn dây OCX5, lúc này đèn L20 sáng báo sự cố, chuơng sự cố hoạt động nhờ tiếp điểm OCX5 trên mạch báo động đĩng. Đồng thời cuộn dây AX9 mất điện, tiếp điểm AX9 trên mạch mở ra ngắt mạch khởi động bơm quạt làm cho cuộn dây AX10 mất điện, tiếp điểm thường mở AX10 mở, ngắt mạch máy nén ngừng hoạt động ngay lập tức.

Trường hợp sự cố áp suất nước, khi đang hoạt động bình thưịng thì tiếp điểm của rơle áp suất WP mở, cuộn dây rơle thời gian TM1 khơng cĩ điện. Khi xảy ra sự cố áp mất áp suất nước của bơm thì tiếp điểm WP đĩng lại làm cho cuộn dây TM1 cĩ điện và bắt đầu đếm thời gian. Nếu sự cố kéo dài quá thời gian cài đặt thì tiếp điểm TM1 đĩng làm cho cuộn dây WPX cĩ điện, đèn báo sự cố L19 sáng báo hiệu sự cố.

Cuộn dây WPX tự duy trì điện nhờ tiếp điểm WPX và tiếp điểm RES. Đồng thời với báo động sự cố thì tiếp điểm thường đĩng của WPX mở ra làm mất điện các cuộn dây MC5.1, MC5.2, MC5.3, MC6 khiến cho các tiếp điểm thường mở của các cuộn dây này mở ra. Điện khơng cịn vào cuộn dây AX10, tiếp điểm AX10 mở ra ngắt mạch khởi động máy nén, máy nén ngừng hoạt động.

Sau khi xử lí sự cố, nếu muốn khởi động lại máy nén thì phải nhấn nút RESET.

4.4.6.Đối với các mạch khác

Các mạch bảo vệ như áp suất nén cao, áp suất hút cao, áp lực dầu, … đều do mạch CPIII đảm nhiệm. Các thơng số được cài đặt trên màn hình CPIII. Tất cả các tín hiệu về áp suất, nhiệt độ, … đều đưa về CPIII. Các van điện từ hoạt động nhờ vào sự điều khiển được lập trình sẵn trên CPIII.

4.4.7.Mạch báo động sự cố

Khi máy nén hoạt động thì mạch báo động sự cố mới cĩ điện. Nếu trong quá trình làm việc cĩ sự cố dịch cao trong bình tuần hồn thì tiếp điểm AX15 sẽ đĩng lại làm cịi kêu. Hay trong quá trình làm việc nếu cĩ sự cố về cuộn dây thì các rơle nhiệt tác động làm cho các tiếp điểm thường mở trên mạch báo động sự cố, cịi sự cố hoạt động. Đối với các sự cố quá tải máy nén, sự cố bơm dịch, sự cố tải quạt dàn ngưng cũng tác động làm cho cịi kêu. Khi cịi kêu, để tắt cịi ta nhấn nút Stop. Lúc đĩ cuộn dây BZX cĩ điện làm cho tiếp điểm thường đĩng BZX mở ra, cịi ngừng kêu đồng thời tiếp điểm thường mở BZX sẽ đĩng lại duy trì dịng điện qua cuộn dây BZX. Sau đĩ ta nhấn nút Reset thì tiếp điểm thường mở RES sẽ mở ra do làm mất điện vào cuộn dây RES. Hệ thống được cài đặt như lúc đầu.

CHƯƠNG V _ VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG LẠNH

5.1. VẬN HÀNH 5.1.1.Qui định chung

−Người khơng cĩ nhiệm vụ khơng được vào phịng máy. −Khơng đem các chất dễ cháy, dễ nổ vào phịng máy.

−Người vận hành phải nắm vững các qui trình về vận hành, các qui định về an tồn điện, an tồn cơ khí, các qui định về phịng chống cháy nổ. Khi vận hành, người vận hành phải ở trong trạng thái làm việc bình thường, khơng say xỉn, khơng mắc các bệnh về thần kinh.

−Người vận hành phải luơn túc trực trong phịng máy.

−Phịng máy phải luơn sạch sẽ gọn gàng, khơng cĩ chướng ngại vật.

5.1.2.Chuẩn bị vận hành

−Kiểm tra điện áp: 360V < U <400V

−Kiểm tra xem xét bên ngồi các máy nén và những thiết bị khác xem cĩ gì trở ngại khơng.

−Kiểm tra tình trạng đĩng mở của các van:

Các van ở vị trí đĩng gồm: Van nạp gas ở bình chứa cao áp, van xả đáy của bình thu hồi dầu, van thu hồi dầu ở bình chứa hạ áp, ống gĩp của các van phao, van hút của các máy nén, van by-pass.

Các van đã được điều chỉnh gồm các van tiết lưu, van điều chỉnh lưu lượng. Đối với các van này chỉ cĩ những người cĩ trách nhiệm mới được điều chỉnh.

Các van cịn lại ở vị trí mở, đặc biệt chú ý van đẩy của máy nén, van hút và van đẩy một chiều của bơm dịch, van chặn trước đồng hồ áp kế và van an tồn.

−Kiểm tra rị rỉ hệ thống.

−Kiểm tra mức nước ở các dàn ngưng và các phụ tải.

−Kiểm tra mạch nối dây điện, mạch điện khơng cĩ tín hiệu báo sự cố, để đảm bảo mạch sẵn sàng hoạt động.

−Sau khi xác định tất cả các thiết bị của hệ thống ở trạng thái tốt thì ta tiến hành khởi động máy.

5.1.3.Khởi động máy

Chế độ Auto

−Bật cơng tác quạt và bơm nước của dàn ngưng bay hơi ở tủ điện điều khiển sang vị trí Auto hoặc Man (nên chạy ở chế độ Man trước khi khởi động và sau khi dừng máy một thời gian để giải nhiệt cho hệ thống).

−Do các máy nén đều sử dụng bộ điều khiển CPIII vì vậy ở chế độ tự động các máy nén sẽ tự động khởi động, mang tải, giảm tải và tự động dừng theo các phụ tải hoạt động. Đặc biệt đối với hệ thống máy nén vít thực hiện cơ cấu giảm tải bằng con trượt (được trình bày trong phần điều chỉnh năng suất lạnh máy nén) đã tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình khởi động máy nén.

−Bật cơng tác cấp dịch cho bình chứa hạ áp ở tủ điện điều khiển sang vị trí Auto. −Chọn bơm dịch bằng cách bật cơng tác LIQUID PUMP ở tủ điện điều khiển sang vị trí LP1 thì bơm dịch số 1 hoạt động, bơm dịch số 2 dự phịng và ngược lại nếu bật sang vị trí LP2.

−Sau khi các máy nén đã hoạt động ổn định thì ta sẽ lần lượt khởi động các phụ tải lạnh.

Trong quá trình vận hành hệ thống cấp đơng nĩi trên lưu ý theo dõi: −Tình trạng bám băng trên van hút và đầu hút của các máy nén.

−Lắng nghe các tiếng động bất thường, nếu thấy tiếng lạ phải nhanh chĩng dừng máy ngay.

−Tiến hành ghi các thơng số vận hành một cách đều đặn vào sổ vận hành, cứ 30 phút thì ghi một lần.

Chế độ Man

−Chế độ Manual chỉ sử dụng trong trường hợp chạy thử thiết bị, các van phao khơng hoạt động được, chỉ những người thật sự am hiểu hệ thống mới được phép chạy ở chế độ Man và phải luơn luơn theo dõi tình trạng của máy mĩc thiết bị vì rất dễ bị xảy ra các sự cố gây nguy hiểm đối với hệ thống.

−Chỉ cĩ quạt và bơm nước của dàn ngưng là nên chạy ở chế độ Man trước khi khởi động và sau khi dừng máy nén một thời gian để giải nhiệt cho hệ thống.

−Nhấn nút Start để khởi động máy nén.

−Bật cơng tác cấp dịch cho bình chứa hạ áp ở tủ điện điều khiển sang vị trí Auto, chế độ Man chỉ chạy khi van phao khơng tác động và phải luơn theo dõi hệ thống.

−Lưu ý: Việc điều khiển cấp dịch cho các thiết bị đều thực hiện thơng qua điều khiển tự động để bảo vệ cho hệ thống hoạt động hiệu quả và an tồn, vì vậy việc cấp dịch ở chế độ Man là rất hiếm khi sử dụng, chỉ trong trường hợp các thiết bị điều khiển bị hư hỏng. Khi thực hiện cấp dịch bằng tay phải luơn theo dõi hệ thống vì rất dễ xảy ra các sự cố gây nguy hiểm cho hệ thống.

5.1.4.Dừng máy

Dừng máy bình thường

Do các máy nén đều sử dụng bộ điều khiển CPIII vì vậy ở chế độ tự động các máy nén sẽ tự động khởi động, mang tải, giảm tải và tự động dừng theo các phụ tải hoạt động. Tuy nhiên khi muốn dừng máy nén đang hoạt động người vận hành phải tuân theo các bước sau:

−Bật cơng tác bơm dịch LIQUID PUMP sang vị trí OFF.

−Bật cơng tác cấp dịch LIQUID SUPPLY đến các phụ tải sang vị trí OFF.

−Khi áp suất hút xuống thấp gần giá trị cài đặt nhấn nút STOP cho máy nén dừng hoặc đợi cho tới khi bộ điều khiển CPIII tác động giảm tải rồi dừng.

−Bật cơng tác cấp dịch cho bình chứa hạ áp ở tủ điện điều khiển sang vị trí OFF. −Quá trình dừng hoạt động cho các băng tải trong dây chuyền IQF được thực hiện tại các tủ điện đặt tại dây chuyền trong gian chế biến, các lưu ý cần thiết khi vận hành băng chuyền được trình bày chi tiết trong quy trình vận hành dây chuyền IQF.

Dừng máy sự cố

Khi xảy ra sự cố ảnh hưởng đến con người và thiết bị, thì nhanh chĩng thực hiện các bước sau:

−Nhấn nút EMERGENCY STOP để dừng máy. −Bật các cơng tác COS về vị trí OFF.

−Cắt các aptomat trong tủ điện.

−Đĩng chặt các van cấp dịch cho hệ thống ở bình chứa cao áp,

−Nhanh chĩng khắc phục sự cố để giảm thiệt hại tới mức tối đa và báo cáo sự việc cho người cĩ trách nhiệm.

−Trường hợp dừng máy do sự cố áp suất cao, thấp, nước, quá tải, … sau khi phát hiện nguyên nhân và xử lí, muốn phục hồi thì phải nhấn nút RESET.

Để dừng máy lâu dài cần tiến hành hút sạch gas trong hệ thống về bình chứa cao áp, muốn vậy phải tiến hành như dừng máy bình thường và hút gas nhiều lần cho đến khi hút hết gas trong hệ thống về bình chứa cao áp thì dừng máy.

−Đĩng chặt van hút, van cấp dịch cho hệ thống ở bình chứa. −Cắt các aptomat và khố tủ điện lại.

−Vệ sinh trong các thiết bị cấp đơng sạch sẽ, đợi cho khơ và khố cửa lại.

5.1.5.Qui trình xả băng dàn lạnh

Trong quá trình vận hành hệ thống, nếu băng bám nhiều trên các dàn lạnh của dây chuyền IQF thì tiến hành xả băng. Tuy nhiên quá trình xả băng cho các dàn lạnh của dây chuyền được tiến hành trong thời gian định kỳ là 12h sau chạy máy.

Một phần của tài liệu Khảo sát và tính kiểm tra hệ thống cấp đông máy nén vít (Trang 83 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w