I.1. Sự phát triển của du lịch Việt Nam.
Ngành du lịch Việt Nam đã có quá trình hoạt động từ đầu những năm 1960. Thời kỳ 1960 - 1975 chủ yếu phục vụ các đoàn khách của Đảng, Nhà nớc hoạt động kinh doanh du lịch chiếm một tỷ trọng không đảng kể. Từ những năm trở lại đây, lợng khách du lịch đợc tổ chức trong cả nớc. Đặc biệt kể từ những năm trở lại đây, lợng khách du lịch tăng nhanh do chính sách đổi mởi của Đảng và Nhà nớc. Môi trờng kinh tế - chính trị ổn định, đời sống nhân dân đợc cải thiện từng bớc, nhu cầu đợc nghỉ ngơi giải trí của ngời dân cũng tăng lên. Việt Nam không chỉ là điểm đến hấp dẫn du khách nớc ngoài mà đã từng b- ớc thu hút ngời Việt Nam đi ra nớc ngoài du lịch.
Trong những năm bản lề chuyển giao giữa hai thiên niên kỷ, du lịch Việt Nam đã có sự đổi mới và mang tính đột phá cả về chất lợng. Du lịch Việt Nam năm 2001 đã tăng 2,7 triệu lợt khách và trở thành ít ngày trong nền kinh tế quốc dân mỗi năm mang lại nguồn thu trên 1 tỷ USD đa Việt Nam đứng vào danh sách 60 nớc trên thế giới có thu nhập du lịch trên 1 tỷ USD/ năm.
Tuy có bị tác động của sự kiện ngày 11/9/2001 tại Mỹ, nhng du lịch Việt Nam vẫn tiếp tục đi lên, đón trên 2,33 triệu lợt khách quốc tế, tăng 9% so với năm trớc, 11,7 triệu lợt khách domestic, tăng 4,3%. Thu nhập xã hội từ du lịch. đạt hơn 20.500 tỷ Việt Nam đông 1,36USD tăng 14% so với năm trớc là mức tăng trởng cao trong khu vực.
Biểu số 6: số lợng khách du lịch của các nớc ASEAN.
Nớc Thời kỳ năm2000 năm2001 Tăng trởng
Malaysia Tháng1-12 10.221.0582 12.775.037 25% Việt Nam Tháng 1-12 2.1401.100 2.330.050 8,9% Thai Lan Thang 1-10 7.753.000 8.221.541 6,0%
Myanmar Tháng 1-9 141.595 146.588 3,7%
Indonesia Tháng 1-12 5.064.217 5.153.620 1,8% Nguồn: travel News Asia - Vol. 2.6 No4.
Quá đây chúng ta nhận thấy tốc độ tăng trởng của chúng ta đạt 8.9 đứng thứ hai trong khu vực. Một điều mà chúng ta cũng cần phải lu ý là trong số khách của Malaisya, Singapore, Thái lan có bao gồm cả những ngời dân địa ph- ơng, ngời hợp tác lao động qua lại biên giới.
Có đợc những thành công này trớc hết là đo đờng lối đúng đắn của Đảng và Nhà nớc ta, sự chỉ đạo sát sao tận tình của tổng cục du lịch Việt Nam.
Là một nớc nằm ở vùng nhiệt đới gió mùa với những cảnh quan tự nhiên đa dạng, phong phú, điều kiện tự nhiên u đãi, Việt Nam có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch cho xứng với tiềm năng của du lịch Việt Nam" là chủ trơng trong khu vực và Nhà nớc ta. Từng bớc khẳng định vị thế của du lịch Việt Nam trong khu vực và trên thế giới. Thu hút khách du lịch đến Việt Nam và đa Việt Nam trở thành điểm đến thân thiện nhất thế giới của thiên niên kỷ mới.
I.2. Mục tiêu của chi nhánh.
I.2.1. Thuận lợi.
Thơng hiệu Công ty nhà tổ chức du lịch đợc chuyên nghiệp đã ngày càng có uy tín trên thơng trờng du lịch trong và ngoài nớc.
Là một chi nhánh của Công ty du lich và dịch vụ Hông Gai, một Công ty hàng đầy trong lĩnh vực kinh doanh lữ hành ở Việt Nam. Chi nhánh đợc thừa h- ởng tất cả những thuận lợi của Công ty.
Đội ngũ lao động trẻ, nhiệt tình, năng động. Có khả năng nắm bắt cao. Cơ cấu tổ chức đã dần ổn định và hợp lý hơn, hoạt động điều hành đã đi vào nề nếp, có hiệu quả. Sự đoàn kết, thống nhất trtong Công ty ngày càng cao.
Sản phẩm các chơng trình du lịch của chi nhánh có chất lợng cao, thu hút đợc khách du lịch ngày càng nhiều.
Cơ sở vật chất đợc đầu t, nâng cấp và mở rộng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh hiện nay Chi nhánh có địa chỉ tại130 - Lò Đúc rất khang trang với hệ thống máy vi tính đợc trang bị rất hiện đại và đầy đủ.
Quyền chủ động của các bộ phận đã đợc phát huy cao thể hiện tính năng động, nhạy bén trong việc nắm bắt các nhu cầu, thị hiếu của khách hàng nhằm đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến, quảng bá, giới thiệu các chơng trình tuyến du lịch mới.
Về mặt khách quan cũng có yếu tố thuận lợi sau:
Luôn đợc sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, chỉ đạo sâu sắc, kịp thời của Công ty bộ GTVT, tổng cụ du lịch cũng nh sự hỗ trợ tích cực từ các sở du lịch và các ban ngành của Hà Nội.
Tình hình đời sống của ngời dân trong máy nớc nớc ngày càng ổn định và phát triển tốt, dó đó sẽ có điều kiện tham gia vào các hoạt động du lịch, vui chơi giải trí nhiều hơn.Bên cạnh đó trong năm 2001, 2002 các đợt nghỉ vào các ngày lễ nh 30 /4,1,5/ 2,9/v.v. kéo dài hơn năm trớc do kết hợp tác vào các ngày nghỉ cuối tuần, nên cũng đã thu hút đợc nhiều du khách hơn.
I.2.2. Khó khăn.
Bên cạnh những thuận lợi trên, Chi nhánh Công ty du lịch dịch vụ Hồng Gai tại Hà Nội cũng phải đối mặt với không ít những khó khăn đó là:
Trớc hết là quy mô của Chi nhánh khá nhỏ, gây hạn chế trong hoạt động kinh doanh.
Cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp du lịch trong nớc, đa đến tình trạng giảm giá, làm giảm sút chất lợng dịch vụ phục vụ.
Từ khi nền kinh tế mở cửa, Nhà nớc cho phép các hàng lữ hành nớc ngoài đợc mở chi nhánh và đặt văn phòng đại diện cho hoạt động trong lĩnh vực du lịch cũng tạo thêm những khó khăn cho các hãng lữ hành nớc ngoài dẫn đến yêu cầu phải nâng cao các dịch vụ phục vụ khách hàng, tăng cờng hiệu quả hoạt động của đơn vị.
Từ sự kiện khủng bố ngày 11/09/2001 tại Mỹ, hoạt động của ngành du lịch bị ảnh hởng nghiêm trọng, đặc biệt là đối với du lịch quốc tế do tâm lý khách du lịch e ngại khi vận chuyển bằng đờng hàng không.
Tình hình an ninh trật tự, an toàn cho khách du lịch đặc biệt là khách nớc ngoài, mặc dù đã đợc cải thiện đáng kể song vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu, các sự cố xảy ra làm ảnh ởng tiêu cực đến hoạt động của ngành du lịch nói chung và uy tín của các du lịch nói riêng.
Mặt khác, chi nhánh còn thiếu chiến lợc kinh doanh và chiến lợc marketing cụ thể.
Đứng trớc những thuận lợi và khó khăn đó đã đặt chi nhánh trớc những cơ hội và thử thách.
I.2.3. Cơ hội - thách thức.
• Cơ hội
Thị trờng du lịch sẽ còn tăng trởng nhanh và liên tục trong thời gian tới.
Các thủ tục hành chính là những rào cản với khách du lịch đang dần đợc tháo gỡ và loại bỏ.
Số lợng các cơ sở kinh doanh du lịch cha thể nói là nhiều, các hãng lữ hành quốc tế cha thức bớc vào cạnh tranh ở Việt Nam .
Thơng hiệu Công ty du lịch dịch vụ Hồng Gai đã khẳng định đợc vị thế của mình trên thị trờng du lịch trong nớc và quốc tế, đã đợc các bạn hàng trong
và ngoài nớc tín nhiệm.Chi nhánh đợc thừa hởng tất cả những lợi thế của Công ty.
Chất lợng của các chơng trình của chi nhánh là cao nên đã hạn chế bớt đ- ợc các đối thủ cạnh tranh trong nớc.
Hiện nay, do sự hạn chế của Nhà nớc cho sự tham gia của các Công ty lữ hành vào kinh doanh lữ hành quốc tế (cấp giấy phép hoạt động) nên đã hạn chế đợc những đối thủ cạnh tranh. Đây là một cơ hội lớn cho Chi nhánh (Công ty )
• Thách thức,
Các đối thủ cạnh tranh đang có xu hớng nâng cao chất lợng sản phẩm dần trở thành đối thủ cạnh tranh cuả Chi nhánh.
Các đối thủ cạnh tranh Chi nhánh trên địa bàn Hà Nội nói chung và khu vực Miền Bắc nói riêng đang phát triển khá nhanh.
Sự đe doạ của việc tham gia vào lĩnh vực kinh doanh lữ hành của các Công ty du lịch nớc ngoài cũng tạo ra cho Chi nhánh nhiều thách thức mơí.
Đứng trớc những cơ hội và thách thức đó, Chi nhánh đã đề ra những chiến lợc phát triển của mình trong thời gian tới.
I.3. Chiến lợc phát triển của Chi nhánh trong thời gian tới.
Ta có thể nói, nhìn chung hoạt động kinh doanh của Chi nhánh là có hiệu quả, đều có đợc thể hiện qua doanh thu các năm thu nhập của cán bộ công nhân viên trong Chi nhánh đợc nâng cao. Chi nhánh đã tự tạo cho mình một vị trí vững vàng trong môi trờng cạnh tranh khắt nghiệt. Sản phẩm của Chi nhánh ngàycàng đợc cải tiển, nâng cao chất lợng và có uy tín đối với khách hàng. Trong thời gian tới. Chi nhánh đã đề ra những chiến lợc của mình nh sau:
• Tiếp tục kiện toàn bộ máy lao động của bộ phận kinh doanh lữ hành, lựa chọn những ngời có năng lực, giàun kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh lữ hành. Đặc biệt chú trọng đến việc hoàn thiện bộ máy marketing và sales của Chi nhánh.
• Tập trung và phát triển thị trờng lữ hành quốc tế, tiếp tục phát triển thị trờng Outbound đang là thế mạnh của chi nhánh, tiếp tục phát triển thị trờng Inobund hớng tới thị trờng mục tiêu là khách hàng châu âu và khách Nhật. Đồng thời khai thác thị trờng khách nội địa. Đây đợc coi là phơng hớng cơ bản.
• Xúc tiến, đẩy mạnh việc nghiên cứu thị trờng để tạo ra những chơng trình du lịch đạo đáo hơn. Đẩy mạnh hoạt động marketing nhằm kích thích quá trình tiêu thụ sản phẩm, đặc biệtlà sản phẩm mới đợc trung ra ttr "Lặn biển tại Nha trang".
• Từng bớc nâng cao chất lợng của các chơng trình, chất lợng phục vụ để tạo uy tín vững chắc hơn của thơng hiệu của Công ty lên thị trờng du lịch quốc tế và trong nớc.
Đây là chiến lợc Chi nhánh nâng cao tính cạnh tranh, làm cho khách hàng hiểu sâu hơnv ề thơng hiệu của Công ty và tiêu dùng sản phẩm của Chi nhánh nhiều hơn. Đây có thể coi là chiến lợc lâu dài của Chi nhánh.
• Chấp hành đầy đủ mọi chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc về phát triển du lịch, hoàn thành tốt mọi nghĩa vụ đối với Nhà nớc và cơ quan cấp trên.
• Duy trì và mở rộng các mối quan hệ với các nhà cung cấp, tạo lập đợc uy tín, từ đó tạo điều kiện thuận lợi trong việc thu hút các nguồn khách đến với Chi nhánh.
• Công ty cần phải củng cố hơn nữa các thị trờng truyền thống và cử đại diện của Công ty tại Trung quốc, Mỹ các nớc khối ASEAN, củng cố đại diện tại Thái Lan, Nhật. Pháp.