Thực trạng vận dụng các chính sách marketing tại chi nhánh Công ty du lịch và dịch vụ Hồng Gai tại Hà Nộ

Một phần của tài liệu vấn dụng các chính sách marketing trong kinh doanh du lịch lữ hành ở Chi nhánh công ty du lịch và dịch vụ hồng gai tại Hà Nội (Trang 35 - 48)

chi nhánh Công ty du lịch và dịch vụ Hồng Gai tại Hà Nội

IV.1.Nghiên cứu thị trờng.

Kể từ khi đợc thành lập đến nay, chi nhánh luôn nhận thứcn đợc tầm quan trọng của công tác marketing đối với hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành của mình.Tuy nhiên việc triển khai hoạt động marketing ở Chi nhánh cha có sự chuyên môn hoá, cha mang tính chuyên nghiệp.

Hiện tại Chi nhánh cha có phòng marketing riêng biệt, chỉ có bộ phận marketing và sales, cha có sự chuyên môn hoá trong hoạt động marketing. Mọi công tác triển khai nghiên cứu thị trờng, đề ra các chiến lợc, các chính sách marketing. Chủ yếu là do Công ty mẹ, Ban giám đốc chi nhánh và các phòng ban đảm nhiệm, do vậy mà hiệu qủa hoạt động marketing là cha cao.

IV.1.1. Môi trờng marketing của chi nhánh.

IV.1.2. Môi trờng vĩ mô.

• Môi trờng kinh tế và nhân khẩu.

Nền kinh tế của thị trờng đã mở đờng cho sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Nền kinh tế đã có những dấu hiệu đáng mứng, với tỷ lệ phát triển hàng năm trên dới 8,5%, nền kinh tế Việt Nam có thể đợc đánh giá là đang phát triển sôi động.

Kinh tế phát triển vùng với thu nhập của ngời dân đợc nâng cao, kéo theo nhu cầu cần đợc nghỉ ngơi giải trí cũng tăng thêm.

Việt Nam có một thị trờng lao động hết sức rộng lớn và cha đợc khai thác triệt để. Quan trọng hơn, đây là thị trờng có chất lợng cao, với những lao động có trình độ cao, khéo léo. Với ngành du lịch, một nghành đòi hỏi có lợng lao động lớn, có trình độ cao thì đây là một trong những thuận lợi lớn.

Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam á, khu vực hiện đang diễn ra các hoạt động du lịch sôi nổi, Việt Nam có vị trí thuận lợi cho giao thông và giao lu quốc tế, thuận lợi trong việc sớm hoà nhập với thế giới và khu vực về du lịch.

Một khó khăn đăt ra với kinh doanh du lịch và đặc biệt là kinh doanh lữ hành là tình trạng còn lạc hậu của cơ sở hạ tầng. Đây là một trong những trở ngại lớn để phát triển du lịch.

Chúng ta mởi mở cửa, nghành du lịch Việt Nam mới phát triển mạnh vãon năm gần đây. Do vậy kinh nghiệm kinh doanh nói chung và kinh doanh du lịch nói riêng của chúng ta còn cha có. Bên cạnh đó chúng ta còn thiếu nhiều cán bộ quản lý có năng lực thực sự và có kinh nghiệm trong quản lý du lịch. Đây là một trong những khó khăn rất lớn và không phải ngày một ngày hai chúng ta có thể khắc phục đợc.

• Môi trờng chính trị và pháp luật

Việt Nam có nền chính trị ổn định, thuận lợi cho sự phát triển kinh tế nói chung và ngành du lịch nói riêng. Nền kinh tế - chính trị ổn định, Việt Nam

đang trở thành điểm du lịch hấp dẫn thu hút khách nớc ngoài. Việt Nam đang dần trở thành "Điểm đến thuận thiện nhất của thiên niên kỷ mới".

Cùng với chính sách mở cửa, Đảng và Nhà nớc ta đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tự chủ và phát triển trong khuôn khổ luật pháp của Nhà nớc.

Đảng và Nhà nớc ta đã xác định đợc tầm quan trọng của ngành du lịch với sự phát triển của đất nớc trong thời kỳ đổi mới,t trong thời gian qua Đảng và Nhà nớc đã có nhiều chính sách khuyến khích để phát triển du lịch. Tổng cục Du lịch Việt Nam đã đợc thành lập với chức năng quản lý Nhà nớc về du lịch. Hoạt động kinh doanh du lịch đợc mở rộng và quy về các cơ sở du lịch ở các địa phơng quản lý du lịch nhằm đảm bảo cho sự phát triển của ngành du lịch. Ngay trong nghị quyết hội nghị lần VII của Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VII ngày 30/7/1994 đã chỉ rõ"phát triển mạnh du lịch hình thành ngành công nghiệp du lịch có quy mô ngày càng cao tơng xứng với tiềm năng du lịch to lớn của n- ớc ta". Trong văn kiện đại hội lần thứ X của Đảng, Đảng ta lại một lần nữa khẳng định"du lịch là một trong những ngành kinh tế trọng điểm của nền kinh tế quốc dân."

Bên cạnh đó, sau khi hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đợc ký cũng đã mở ra những triển vọng mới trong việc thu hút khách du lịch Inbound là ngời Mỹ đối với du lịch Việt Nam.

Hiện nay Nhà nớc đang trong quá trình chấn chỉnh lại hoạt động kinh doanh lữ hành, đặc biệt là lữ hành quốc tế thông qua việc cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế Công ty du lịch dịch vụ Hồng Gai là một Công ty đợc cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế số DLQT số48/VNAT, đây là một thuận lợi cho chi nhánh. Nhng trong thời gian tới sẽ có những chính sách cụ thể hơn để điều tiết hoạt động kinh doanh. Việc này vừa là thuận lợi cho hoạt động của chi nhánh (giảm bớt đối thủ cạnh tranh) nhng lại gây ra ít nhiều khó khăn (hoạt động kinh doanh bị quản lý chặt chẽ hơn).

Sau khi luật về quảng cáo đợc ban hành, các chính sách về kiểm soát giá, chống độc quyền v.v.v cũng có những tác động tích cực đến sự phát triển du lịch, đặc biệt là kinh doanh lữ hành du lịch.

• Môi trờng kỹ thuật và sinh thái.

Về mặt kỹ thuật thì chúng ta còn có nhiều hạn chế. Nhng với một nghành du lịch sử dụng hàm lợng lao động cao nh du lịch thì khó khăn này không phải là một rào cản lớn. Hiện nay chúng ta đang hiện đại hoá hệ thống kỹ thuật trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại đất nớc. Cùng với quá trình hoà nhập với quốc tế và khu vực thì vấn đề kỹ thuật sẽ dần đợc cải thiện. Môi trờng sinh thái đóng vai trò quan trọng trong kinh doanh du lịch lữ hành.

Môi trờng sinh thái tạo nên tài nguyên du lịch tự nhiên, hơn nữa môi tr- ờng sinh thái tronglành là điều kiện tiên trong việc thu hút khách du lịch. Việt Nam là một nớc giàu tài nguyên du lịch tự nhiên, bờ biển nớc ta trải dài theo đất nớc, với rất nhiều bãi biển đẹp nh: Trà Cổ, Sầm Sơn, Đồ Sơn v.v.v những địa danh nổi tiếng nh Cát Bà, Hạ Long với trên 300 hòn đảo lớn nhỏ) Phong Nha - Kẻ Bàng v.v.vTrong đó Hạ Long đã đợc UNESCO công nhậnlà di sản thế giới, và mới đây, ngày 07/05/2002, Bộ VH- thị trờng đã bổ sung hồ sơ đăng ký đa Phong Nha - Kẻ Bàng vào danh sách Di sản Thế giới (trong đợt xét vào tháng 06 / 20002) thể thao và văn hoá, số 40 ra ngày 17 /05/ 2002.

Khí hậu nớc ta không quá khắc nghiệt, nếu cha muốn nói là thuận lợi đối với khách du lịch. Bên cạnh đó chúng ta có nguồn nớc khoáng và rừng khá phong phú. Rừng Việt Nam với 9,3 triệu ha (18% diện tích toàn quốc) với nhiều loại động thực vật và phong phú không chỉ có ý nghĩa về kinh tế, sinh thái mà còn có ý nghĩa lớn đối với du lịch.

• Môi trờng văn hoá xã hội • Đặc điểm của nền văn hoá.

Đối với du lịch, văn hoá xã hội không chỉ là môi trờng mà còn là tài nguyên. Việt Nam có một nền văn hoá phát triển mạng đậm bản sắc dân tộc,\.

Con ngời Việt Nam thân thiện, cởi mở, dễ hoà đồng với mọi ngời, phải nói là điều kiện thuận lợi cho phát triển nghệ thuật hơn là khoa họcm đây là một tring những điểm thuận lợi cho sự phát triển của du lịch.

Nền văn hoá cổ Việt Nam để lại nhiều những công trình văn hoá, kiến trúc độc đáo nh Cổ Loa, Thánh đại Mỹ Sơn, Cố đô Huế, vv.v. Là những tài nguyên du lịch văn hoá rất thấp hấp dẫn và đặc trng. Đến nay cả nớc đã có hơn 1000 di tích đợc Nhà nớc chính thức xếp hạng trong đó có Cố Đô Huế, Phố cố Hội An, Thành địa Mỹ Sơn đã đợc UNESCO sếp hạng vào danh mục các di sản văn hoá của nhân loại.

Cùng với các di tích đó là các lễ hội cổ truyền, các lễ hội của các dân tộc nh hội đấu trâu Tây Nguyên, ném còn, hát đối đáp của các dân tộc miền núi phía Bắc v.v.v Văn hoá Việt Nam thực sự là một tài nguyên cần khai thác.

Theo một nhà nghiên cứu về nhân chủng học Tom - Uy thì thống kê lịch sử phát triển của loại ngời từ khi có con ngời tới nay, có 33 nền văn hoá lớn trong đó văn hoá Việt Nam là một trong những số đó.

• Các xu hớng của xã hội.

Cần chú trọng hơn nữa cuộc sống của con ngời, khi đã thoả mãn đợc những nhu cầu sơ cấp thì con ngời ta sẽ quan tâm tới các nhu cầu cao cấp, cũng nh những hàng hoá, dịch vụ có chất lợng cao hơn.

Xu hớng gia tăng của nhu cầu về các dịch vụ thiết yếu nh thiết yếu nh ăn ở đi lại. V/vv.v

Vai trò ngày càng tăng của phụ nữ, một mặt làm tăng sốn lợng lao động nữ cần thiết cho hoạt động du lịch, mặt khác làm tăng thêm thu nhập cho gia đình.

ở Việt Nam quan điểm về ngành dịch vụ và du lịch đang phát triển theo xu hớng thuận lợi cho kinh doanh coi dịch vụ và du lịch là một ngành nh các ngành khác. Tuy nhiên quan điểm khinh rẻ, miệt thị vẫn còn tồn tại ở một số bộ phận nhỏ dân c.

IV.1.3. Môi trờng ngành

Mặc dù Chi nhánh hoạt động tại Hà Nội và các tỉnh phía bắc nhng do đặc điểm các chơng trình du lịch có xu hớng xuyên việt nên chúng ta cũng cần xem xét các Công ty khác không chỉ trên địa bàn Hà Nội.

Chính sách mở cửa đã tạo thuận lợi cho chúng ta thu hút đợc một số lợng lớn khách du lịch quốc tế với Việt Nam. Với những tài nguyên du lịch, lịch sử, văn hoá, khách du lịch quốc tế nhiều ngời thực sự ngỡng mộ và mong muốn tới Việt Nam.

Ngày nay, khi mà những nhu cầu thiết yếu của cuộc sống còn là mối quna tâm thì con ngời ta có nhu cầu đi du lịch nhiều hơn. Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam ngày một tăng lên. Tuy có bị tác động của sự kiện 11/9/2001 tại Mỹ nhng du lịch Việt Nam vẫn tiếp tục đi lên, đón trên 2,33 triệu lợt khách quốc tế, tăng 9% so với năm trớc. Thu hợp xã hội từ du lịch đạt trên 20.00tỷ VNĐ (1,36 tỷ USD) tăng 14%, là mức tăng trởng cao trong khu vực. Với vị trí trung tâm của miền Bắc, Hà Nội là đầu mối của các chơng trình du lịch. Hỗu hết các chơng trình du lịch ở miền Bắc đều qua Hà Nội, mặt khác Hà Nội lại có sân bay quốc tế nội bài hàng năm đón rất nhiều khách trong đó có khách du lịch, đây chính là thị trờng của Chi nhánh. Cùng với sự phát triển của khách du lịch trong cả nớc, thị trờng du lịch Miền Bắc cũng đang phát triển mạnh mẽ.

Hiện nay trên địa bản Hà Nội có khoảng hơNhà nớc 50 đơn vị kinh doanh lữ hành, trong đó có cả t nhân và Nhà nớc. Có thể kể ra các Công ty nh: Công ty du lịch dịch vụ Hà Nội - Hanoitoserco, Công ty du lịch Việt Nam - Vinatour Công ty du ịch Việt Nam tại Hà Nội, Công ty du lịch Hà Nội, Công ty du lịch cựu chiến binh, Công ty du lịch tre xanh, Công ty du lịch và tiếp thị GTVT, công ty du lịch Vạn Xuân.

Trong số các Công ty và chi nhánh tại Hà Nội cần phải kể đến các Công ty mạnh nh Vinatour, Công ty du lịch Việt Nam tại Hà Nội, Công ty du lịch Bến Thành, Sài Gòn tourism.

Với một số lợng đông đảo các Công ty du lịch nh vậy, chắc chắn là cạnh tranh sẽ diểna khá gay gắt.

Các cở sở cung cấp sản phẩm du lịch có ý nghĩa quan trọng đối với Công ty lữ hành. Sản phẩm của lữ hành là các chơng trình du lịch, các chơng trình này dựa trên cơ sở các sản phẩm của các cơ sở cung cấp. Các cơ sở cung cấp ở đây bao gồm các cơ sở kinh doanh lu trú, vận chuyển, ăn uông, vui chơi giải trí hàng lu niệm.

Hiện nay trên địa bàn Hà Nội, hệ thống các cơ sở phục vụ lu trú rất đa dạng và phong phú, từ khách sạn 5 sao cho đến các nhà nghỉ, từ sang trọng cho đến bình dân Nhìn chung các cơ sở phục vụ l… u trú đều đợc xây dựng có thiết kế tốt, trang thiết bị hiện đại hài hoà..

Cùng với sựpt của kinh doanh lu trú, các lọai hình kinh doanh khác phục vụ khách du lịch cũng rất phát triển, đội ngũ xe du lịch phát triển không ngừng đáp ứng đợc nhu cầu càng cao của du khách. Bên cạnh đó thì đờng sắt, hàng không cũng tích cực tham gia vào vận chuyển du lịch, lu lợng taxi đông đảo, phục vụ tốt cũng góp phần tạo điều kiện để khuyến khích tới du lịch.

IV.2. Các chính sách marketing mix tại Công ty du lịch dịch vụ Hồng Gai

IV.2.1. Chính sách sản phẩm.

Trong kinh doanh lữ hành thì chơng trình du lịch sản phẩm đặc trng nhất, có vai trò quan trọng đối với sự hình thành và phát triển của Công ty lữ hành. Do vậy mà các Công ty lữ hành đều tập trung những nỗ lực chủ yếu vào lĩnh vực này. Chi nhánh công ty du lịch và dịch vụ Hồng Gai luôn nỗ lực đêt tạo cho mình các tour du lịch trọn gói mang những đặc trng của mình, đến nay các sản phẩm của chi nhánh vô cùng đa dạng và phong phú.

Ban đầu chi nhánh chủ yếu kinh doanh du lịch lữ hành và vận chuyển khách du lịch, tiếp đó Công ty đã mở rộng sang lĩnh vực khác nh bán vé máy bay cho các hãng hàng không, đăng ký chỗ trong khách sạn, làm vi sa cho khách v.v. . Ngoài ra chi nhánh đã kết hợp cùng với Công ty và các chi nhánh

khác xây dựng những chơng trình mới hấp dẫn, phù hợp với thị hiếu và nhu cầu của du khách nh: Du lịch lặn biển (Nha Trang), cổ động thể thao, tuần trăng mật.v.v.

Một vấn đề hết sức quan trọng cần phải đề cập ở đây, đó là Chi nhánh chịu sự quản lý trực tiếp của Công ty du lịch dịch vụ Hồng gai, nhng Chi nhánh có khả năng tự lập những chơng trình, từ đánh giá để bán cho khách du lịch có nhu cầu. Những chơng trình chung thì Chi nhanh có sự thống nhất với Công ty và các Chi nhánh khác để có một mức gía thống nhất phù hợp với nhu cầu ngày càng đa dạng, phong phú của du khách. Do vậy để xây dựng một chơng trình du lịch thì Chi nhánh luôn căn cứ vào các yếu tố sau:

• Nhu cầu của khách du lịch thông qua việc nghiên cứu nhu cầu của khách.

• Những chơng trình du lịch mà hiện nay đã có (chơng trình mẫu mã đã đợc quảng cáo).

• Những yêu cụ thể khách du lịch (thông qua những yêu cầu đặt hành.) • Khẳ năng, kinh nghiệm của Chi nhánh cũng nh khả năng phục vụ của những nhà cung cấp.

• Những điểm thống nhất vơi Công ty và các Chi nhánh khác của Công ty.

Dựa trên những căn cứ trên việc xây dựng những chơng trình du lịch đợc thực hiện nh sau:

Đối với chơng trình do khách du lịch hãng gửi khách đề xuất

Khách du lịch thông qua hãng gửi đa yêu cầu về chơng trình của Chi nhánh, cũng nh yêu cầu cụ thể về chơng trình nh loại phơng tiện vận chuyển, loại khách sạn, thời gian, các điểm du lịch.

Căn cứ vào những yêu cầu của khách, những nhân viên thuộc bộ phận thị trờng lập chơng trình, điều chỉnh chơng trình cho hợp lý. Việc điều chỉnh lại ch-

ơng trình phải căn cứ vào khả năng phục vụ của chi nhánh cũng nh các cơ sở cung cấp dịch vụ và kinh nghiệm của nhân viên xây dựng chơng trình .

Sau khi đã lập xong, chơng trình đợc gửi cho khách Công ty gửi khách để cùng thống nhất, bàn bạc. Nếu khách đồng ý thì xác nhận lại việc chấp nhận ch-

Một phần của tài liệu vấn dụng các chính sách marketing trong kinh doanh du lịch lữ hành ở Chi nhánh công ty du lịch và dịch vụ hồng gai tại Hà Nội (Trang 35 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w