CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.4 Một số nghiên cứu về chuyển hóa đạm trong đất phèn nhẹ
3.4.2.1 Xác định sự bốc hơi NH3 sau 3 thời kỳ bón phân urea của
Xuân và Hè Thu bằng phương
Bảng 3.11 trình bày kết quả tính lượng amoniac bốc h
lượng bốc hơi của hai vụ Đông Xuân và Hè Thu. Thí nghiệm đo sự bốc hơi NH3 bằng hệ thống buồng thu, ruộng được bón 100 kg N/ha và được chia đều làm 3 đợt bón, mỗi đợt bón 33,3 kg N/ha để so sánh được tỷ lệ bốc hơi giữa các đợt với nhau.
- Thời kỳ bón phân thứ 1 (10 NSKS)
ủa đợt này là 4,56 kg N/ha chiếm 13,7 % lượng phân bón vào. Trong khi đó ở
vụ Hè Thu thì tổng lượng bốc hơi trong các ngày của đợt này là 0,71 kg N/ha, chiếm 2,13% lượng phân bón vào. Nhìn chung, tỷ lệ bốc hơi NH3 của vụ Đông Xuân lớn hơn vụ Hè Thu rất nhiều trong đợt này.
- Thời kỳ bón phâ
Đợt 20 NSKS, tỷ lệ bốc hơi amoniac cao hơn đợt thứ 1 và đợt thứ 3 và cũng là tỷ lệ bốc hơi cao nhất trong vụ Đông Xuân này, cụ thể là 4,92 kg N/ha (chiếm 14,7%). Trong khi đó tỷ lệ bốc hơi amoniac trong vụ Hè Thu của đợt thứ 2 thấp hơn
đợt thứ 1, cụ thể là 0,09 kg N/ha (chiếm 0,27 %). Nhìn chun
ức độ bốc hơi amoniac của đợt thứ 2 trong vụ Đông Xuân cũng lớn hơn nhiều so với vụ Hè Thu.
- Thời kỳ bón phân thứ 3 (45 NSKS)
Trong 3 đợt đo thì đợt thứ 3 của vụ Đông Xuân có tỷ lệ bốc hơi NH3 là thấp nhất với số lượng là 1,67 kg N/ha (chiếm 5,01%). Trong khi đó vụ Hè Thu thì tỷ lệ
bốc hơi cũng rất thấp với 0,23 kg N/ha (chiếm 0,69%).
Tóm lại, đối với vụ Đông Xuân trong 3 đợt bón phân bằng nhau, thì đợt thứ
2 là bốc hơi nhiều nhất, kếđến là đợt thứ 1 và cuối cùng đợt thứ 3 là bốc hơi ít nhất. Và tổng lượng bốc hơi NH3 của cả 3 đợt là 11,1 kg N/ha (chiếm 11,1%). Tỷ lệ này thấp hơn kết quả nghiên cứu của Freney et al. (1990) tại IRRI theo nghiên cứu này khi urea được bón vào trong nước ruộng thì amoniac trong ruộng mất khoảng từ
10% đến 56% lượng bón vào.
ĐX 2007-2008 và HT 2008
Bảng 3.11 Lượng amoniac bốc hơi sau các thời kỳ bón phân urea của vụ
Đông Xuân 2007-2008 Hè Thu 2008
Tỷ lệ phân urea bón (kg N/ha) Lượng NH3 bốc hơi (kg N/ha) % NH3 bốc hơi Lượng NH3 bốc hơi (kg N/ha) % NH3 bốc hơi 10 NSKS 33,3 4,56 13,7 0,71 2,13 20 NSKS 33,3 4,92 14,7 0,09 0,27 45 NSKS 33,3 1,67 5,01 0,23 0,69 Tổng 100 11,1 11,1 1,03 1,03
Trong khi đó, tỷ lệ bốc hơi khí NH3 qua ba đợt bón phân của vụ Hè Thu 2008 là rất thấp, chỉ có 1,03%. Tỷ lệ bốc hơi khí NH3 trong đợt thứ 2 (20 NSKS) của vụ
Hè Thu này là thấp nhất trong 3 đợt đo. Điều này có thể là do các ngày đo của đợt 2 giá trị rung bình của đợt thứ 2 chỉ có 3,81 và
đây là giá trị thấp đo được trong suốt tiến trình làm thí nghiệm. Mặc dù ở đợt thứ 2 này nồng độ NH4+ cũng khá cao nhưng do giá trị pH thấp đã ngăn cản chuyển hóa
NH4+ s ợc gọi chung là ammoniacal–N, nồng đ 3). Vì thế, mà tỷ lệ NH3 bốc hơi của đợt thứ ba từ ruộng thí nghiệm là rất thấp so với hai đợt còn lại.
Như vậy, nếu so sánh giữa hai vụ lúa, thì vụ Đông Xuân tỷ lệ bốc hơi khí NH3 luôn vượt trội gấp nhiều lần so với vụ Hè Thu. Điều này có thể giải thích là do giá trị pH qua các ngày của từng đợt của vụĐông Xuân luôn cao hơn vụ Hè Thu. Vì sự hình thành khí NH3 và bốc hơi NH3 sẽ gia tăng đáng kể cùng với sự gia tăng pH (Freney et al., 1983).
Đồng thời, qua nghiên cứu cũng cho thấy sự mất đạm qua bay hơi ởđất phèn o thấy sự bay hơi của NH3 sau các thời kỳ bón urea trên các loại đất rất biến động từ 0,5–53%, nhưng