Các dạng lân trong đất

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của biện pháp luân canh và quản lý nước đến một số đặc tính đất và cân bằng NPK trên đất phèn nhẹ trồng lúa (Trang 43 - 45)

Lân tổng sốlà tổng số các hợp chất lân trong đất, dù kết hợp với cation nào,

ở dạng nào, hữu cơ hoặc vô vơ gộp lại thành “lân tổng số” của đất, thể hiện bằng hàm lư

., 2000). Trong đất, phytin thường chiếm tỉ lệ dưới 30–40% tổng số

ợng tổng số P2O5 (Lê Văn Căn, 1985). Do đó, lân tổng số chỉ cho chúng ta biết được tổng lượng lân trong đất mà không cho biết khả năng cung cấp lân cho cây trồng, vì lân trong đất được kiểm soát bởi nhiều yếu tố của môi trường, có thể bị

giữ lại bởi các hợp chất khó tan như phosphate sắt, phosphate nhôm. Mặt khác, các loại cây trồng khác nhau thì khả năng sử dụng lân cũng khác nhau. Các đất khác nhau có hàm lượng lân tổng số khác nhau, đặc biệt đất ở Việt Nam hàm lượng lân tổng số rất thấp. Nhưng xét về phì nhiêu thực tế thì lân tổng số không có ý nghĩa nhiều, vì đại bộ phận lân tổng sốở dạng khó tiêu đối với thực vật (Nguyễn Tử Siêm

và ctv., 2000).

Hai dạng chủ yếu của lân tổng số là lân vô cơ và lân hữu cơ. Lân hữu cơ được tìm thấy trong đất mùn, lá cây và các dư thừa thực vật và động vật đất vì đây là dạng lân liên kết với chất hữu cơ nên nó được tìm thấy chủ yếu ở lớp đất mặt. Dạng lân hữu cơ trong đất biến động từ 10–15% lân tổng số, bao gồm các phytin, nucleoprotein, lecitin, hợp chất mùn và các acid hữu cơ chứa lân, các acid mùn chứa 4–5% lân và trong điều kiện thuận lợi có thể giải phóng 15–20 kg P2O5/ha/năm (Nguyễn Tử Siêm và ctv

lân hữu cơ và không hòa tan trong nước. Phospholipid là hợp chất lân béo

được tìm thấy ở thực vật, cùng với nucleic acid chúng chiếm tỉ lệ 1–2% lân hữu cơ

trong đất. Ở đất chua lân hữu cơ chủ yếu là dạng nhôm phytate, sắt phytate, còn ở đất trung tính chủ yếu là canxiphytate. Canxiphytate hòa tan trong acid và không hòa tan trong môi trường trung tính hoặc kiềm, trái lại phytate nhôm và sắt không hòa tan trong acid nhưng hòa tan trong môi trường kiềm (Đỗ Thị Thanh Ren ctv., 2004). Ngoài ra, lân trong đất còn tồn tại ở cơ thể vi sinh vật nhưng cây không thể

hút trực tiếp được phải đến khi vi sinh vật chết đi và cơ thể của chúng bị khoáng hóa cây mới hút được.

Lân vô cơ chiếm khoảng 80% lân tổng số, bao gồm phosphate K, Na, NH4, Ca, Mg, Fe, Al… đây là những sản phẩm do phong hóa đá mẹ, do phân giải chất

hữu cơ hoặc do sự chuyển biến phân lân từ ngoài vào. Dạng dễ tan là phosphate của các cation hóa trị I (KH2PO4, NaH2PO4), hay phosphate của kim loại kiềm thổ, phosphate Ca, Mg ở dạng khó tan (CaHPO4, MgHPO4, Ca3(PO4)2, Mg3(PO4)2) và còn có

t. Mặc dù vậy, lân dễ tiêu vẫn là một chỉ tiêu đánh giá độ phì của đất rất quan trọng không thể thiếu được. Nhưng lân dễ

ng đối phức tạp nó chịu sự tác động mạnh mẽ của

điều ki

ưới dạng phosph

thể ở dạng hydroxyt apatit Ca5(PO4)3OH khó tan hơn. Lân vô cơ nằm dưới dạng muối phosphate. Ở đất chua giàu sắt, nhôm là các phosphate sắt, nhôm. Ở đất kiềm là các phosphate canxi và phosphate magiê. Ở đất mặn lân vô cơ có thể là phosphate natri (Vũ Hữu Yêm, 1995). Theo Nguyễn Tử Siêm vàctv. (2000) các nhóm phosphate vô cơ tự do và liên kết với các cation hóa trị I hầu như không có trong dung dịch đất, dạng liên kết với cation hóa trị II cũng rất ít. Lân tồn tại chủ yếu dưới dạng các phosphate với các cation đa hóa trị Fe–P, Al–P khó tan (chiếm tới 65–90%, thậm chí 95% lân tổng số). Phosphate sắt chiếm trên 50% lân khoáng trong đất, có độ hòa tan thấp hơn P–Ca nhưng trong môi trường chua chúng bền vững hơn P–Ca.

Lân dễ tiêu được định nghĩa là phần hợp chất vô cơ chứa lân trong đất, có khả năng hòa tan trong nước hoặc các dung môi yếu như các acid vô cơ có nồng độ

thấp, các muối kiềm như carbonate… phần lân đó cây trồng có thể hút thu được dễ

dàng. Lân dễ tiêu trong đất là một chỉ tiêu dao động và không ổn định ngay cả trong một thời gian rất ngắn, ở ngay trong một loại đấ

tiêu trong đất là một chỉ tiêu tươ

ện môi trường, của vi sinh vật, pH và các kim loại như: Fe, Al, Mn, Ca cũng như các tinh khoáng silicat và các hydroxyt của các kim loại trên có vai trò hết sức quan trọng đối với sự hữu dụng của lân. Lân dễ tiêu trong đất rất dễ bị kết tủa, ởđất kiềm nó bị kết tủa dưới dạng phosphate canxi, ở đất chua bị kết tủa d

ate sắt, nhôm. Vì vậy, lượng phosphate hòa tan khi ta bón vào đất không bao lâu sẽ chuyển thành những dạng khó hòa tan hơn, và càng ít hòa tan thì càng chậm tiêu, khó được cây hút (Lê Văn Căn, 1985).

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của biện pháp luân canh và quản lý nước đến một số đặc tính đất và cân bằng NPK trên đất phèn nhẹ trồng lúa (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)