Các dạng kali trong đất

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của biện pháp luân canh và quản lý nước đến một số đặc tính đất và cân bằng NPK trên đất phèn nhẹ trồng lúa (Trang 47 - 48)

Kali trong đất dưới 3 dạng: (i) trong thành phần khoáng sét như fenpat, mica, glaukonit (K2O4R2O3.10SiO2), nephelin [(Na,K)2OAl2O3.2SiO2.nSiO2)] và leuchite (K2Al2Si4O12); (ii) kali trao đổi hấp phụ trên bề mặt keo đất, kali trao đổi chỉ bằng 0,8–1,5% K2O tổng số trong đất; (iii) kali hòa tan trong nước.

Kali trong thành phần khoáng sét có thể chuyển dần sang dạng trao đổi rồi đi vào dung dịch đất, hoặc ngược lại kali từ trong dung dịch đất cũng có thể bị giữ lại trong các màng lưới tinh thể của khoáng sét, không tham gia cung cấp cho nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng (Vũ Hữu Yêm, 1995). Khi kali từ dạng bị giữ chặt sang dạng kali trao đổi và kali hòa tan được gọi là sự phóng thích, ngược lại gọi là sự cố định. Sự phó

nhiều. Lúc này, kali trong dung d

t lập lại cân bằng. Sự phóng thích và cố định kali còn ảnh hưởng bởi sự hút thu của cây trồng và sự cung cấp kali từđất và phân bón. Nếu tỉ lệ kali được phóng thích cao thì kali hữu dụng sẽđủ cung cấp cho nhu cầu kali của cây, bón phân trong trường hợp này sẽ không có sự

kiệt ka

cây, sa cấu

Nguyễn Mỹ Hoa (2006), nghiên cứu về cân bằng kali trong hệ thống thâm

ất đi. Cân bằng K(hòa tan), K(trao đổi) và K(không trao đổi) là âm nếu không bón phân kali. Tuy nhiên, cân bằng K(tổng số) luôn dương (Bảng 1.10). Lô có bón phân NPK với 75 kg K/ha/vụ thì cân bằng dương ở tất cả các dạng kali.

và kali được bón 35 kg/ha/vụ (An Phong), đã nhận được 42 kg/ha ở dạng K(không

ạ o ân dươn ng

K(không trao đổi

g t vụ, phù sa bồi n u, rơm oàn trả t phần và bón ít phân kali, phù p nhiều kali ở d g K(tr đổi), K( ng trao

K(tổng số), như ấy đi từ h ơm r cao do canh tác 3 v g năm và lượng kali bón vào ít nê ằng kali âm ới K(hòa tan), K(trao đổi) và K(không tra vẫn đạt dươn ối vớ ổng số) (Nguyễn M oa, 2006).

li năng suất cây trồng giảm sẽ có sựđáp ứng năng suất nếu đất được bổ sung phân kali. Sự duy trì cân bằng kali trong đất là điều quan trọng và cần thiết giúp môi trường đất bền vững và bảo đảm đáp ứng nhu cầu kali cho hệ thống. Quá trình này phụ thuộc vào thành phần khoáng sét, sự khô và ẩm của đất, ảnh hưởng của rễ

đất. Đất sét kali cốđịnh nhiều nhất, kếđến là đất sét pha thịt và ít nhất là đất thịt pha cát.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của biện pháp luân canh và quản lý nước đến một số đặc tính đất và cân bằng NPK trên đất phèn nhẹ trồng lúa (Trang 47 - 48)