Hoàn thiện cơ chế chính sách đào tạo và sử dụng NNL

Một phần của tài liệu Thực trạng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 1997 đến nay-kinh nghiệm và giải pháp (Trang 94 - 104)

6. Kết cấu của luận văn

3.2.7.2.Hoàn thiện cơ chế chính sách đào tạo và sử dụng NNL

Cùng với quá trình đổi mới nền kinh tế ở nước ta trong thời gian qua cơ chế chính sách sử dụng NNL cũng đã có những đổi mới căn bản theo hướng gắn với cơ chế thị trường. Cơ chế này đã bước đầu phát huy được vai trò tích cực trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng NNL, tuy nhiên nó cũng bộc lộ những hạn chế và gây lãng phí không nhỏ về NNL. Vì vậy cần phải tiếp tục đổi mới cơ chế chính sách sử dụng để phát huy được vai trò to lớn của NNL trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH theo các nội dung sau đây:

-Thực hiện nhất quán chính sách tuyển dụng và sử dụng lao động theo cơ chế thị trường.

-Có chính sách hỗ trợ cho người sử dụng nhiều lao động và có chính sách khuyến khích cơ sở sử dụng lao động áp dụng công nghệ mới để thu hút và khai thác được NNL đã qua đào tạo khắc phục tình trạng chảy máu chất xám.

- Có chính sách ưu đãi đặc biệt để thu hút nhân tài (những nhà khoa học, các nhà quản lý, kinh doanh giỏi, giáo viên giỏi…) về làm việc ở Bắc Ninh.

Các giải pháp nêu trên đối với đào tạo và sử dụng NNL có mối quan hệ chặt chẽ với nhau đòi hỏi phải được thực hiện một cách đồng bộ. Kết quả của việc thực hiện thể hiện rõ việc nhận thức và giải quyết một cách linh hoạt, đồng bộ mối quan hệ giữa đào tạo và sử dụng NNL, giữa cung và cầu NNL trong từng điều kiện hoàn cảnh cụ thể của thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH ở Bắc Ninh .

KẾT LUẬN

Nghiên cứu đề tài “Thực trạng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 1997 đến nay-kinh nghiệm và giải pháp” tác giả luận văn đã hoàn thành được những mục tiêu đặt ra trong nghiên cứu và có những đóng góp sau:

-Luận văn đã làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về đào tạo và sử dụng NNL trơng quá trình CNH, HĐH với việc làm rõ một số khái niệm cơ bản về việc đào tạo và sử dụng NNL, sự cần thiết khách quan của đào tạo và sử dụng NNL trong CNH, HĐH. Đồng thời luận văn cũng làm rõ những nội dung của đào tạo và sử dụng NNL được đào tạo trong phát triển KT-XH cũng như những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình đào tạo và sử dụng NNL. Luận văn cũng làm rõ tác động của đào tạo và sử dụng NNL đối với sự phát triển kinh tế ở nước ta trong thời gian qua.

-Luận văn đã làm rõ chủ trương của Đảng, Nhà nước và chính quyền địa phương về giáo dục, đào tạo và sử dụng NNL. Trên cơ sở đó luận văn đi sâu nghiên cứu và đánh gía thực trạng về đào tạo và sử dụng NNL ở tỉnh Bắc Ninh trong thời gian qua (1997 đến nay). Từ đó rút ra một số bài học kinh nghiệm về giáo dục, đào tạo và sử dụng NNL.

-Xuất phát từ mục tiêu phát triển KT-XH của tỉnh và những yêu cầu đặt ra trong CNH, HĐH, luận văn đã làm rõ phương hướng đào tạo và sử dụng NNL của tỉnh Bắc Ninh trong thời gian tới. Đó là tiếp tục đào tạo và đào tạo lại NNL cả về số lượng và chất lượng; giải quyết đúng đắn mối quan hệ về NNL và sử dụng có hiệu quả NNL của tỉnh, trong đó đặc biệt là NNL đã qua đào tạo. Để hướng tới giải quyết tốt phương hướng đặt ra trong giáo dục, đào tạo và sử dụng NNL nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH của địa phương, luận văn đã đưa ra hệ thống giải pháp nhằm tăng thêm tính hiệu quả về giáo dục, đào tạo đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH của địa phương đó là:Tiếp tục đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục và đào tạo; Xây dựng mới và tăng cường cơ sở vật chất cho các trường dạy nghề, các trung tâm hướng nghiệp dạy nghề, trung tâm kỹ thuật tổng hợp; Nâng cao chất

lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy và cán bộ quản lý; Tạo nhiều việc làm mới để có thể toàn dụng lao động; Nâng cao hiệu quả sử dụng NNL; Hình thành và phát triển thị trường lao động; Tăng cường vai trò của nhà nước và chính quyền địa phương Bắc Ninh đối với việc đào tạo và sử dụng NNL. Đổi mới cơ cấu hệ thống đào tạo, tăng nhanh dạy nghề. Hoàn thiện cơ chế chính sách đào tạo và sử dụng NNL.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1-Bộ Nội vụ (2003), Chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2001-2010.

2-Cục thống kê Bắc Ninh (2004), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh, NXB Thống kê Hà Nội, năm 2005, tr.22,28,29,49,74,75,104,105.

3-Nguyễn Hữu Dũng (2003), “ Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người ở Việt Nam “, tr 1-3,11, NXB Lao động xã hội, Hà Nội.

4-Đảng Cộng sản Việt nam (1990), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

5-Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.124.

6-Đảng Cộng sản Việt Nam (1997) Văn kiện hội nghị lần thứ II, Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

7-Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ 5, Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 114.

8-Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 108-109, 160.

9-Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện hội nghị lần thứ 6, Ban chấp hành Trung ương khoá IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

10-Đảng cộng sản Việt Nam(2005), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX) “ Về văn hoá, xã hội, khoa học-kỹ thuật, giáo dục, đào tạo”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

11-Đảng Bộ Bắc Ninh (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh lần thứ XVI.

12-Đảng Bộ tỉnh Bắc Ninh (12/2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh lần thứ XVII, tr.10.

13-Đảng Bộ tỉnh Bắc Ninh (2002), “ Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh”. 14-Phạm Minh Hạc và các tác giả (1996), “Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

15-Phạm Minh Hạc (2001), “Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá”, tr 269, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

16-Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.252,253,274,275.

17-Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh(2002, 2003, 2004, 2005), Thực trạng Lao động việc làm ở Bắc Ninh.

18-Mác- Ăngghen(1995),Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. Tr 438-474,475.

19-Phạm Thành Nghị và các tác giả(2004), “Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam, một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, NXB Khoa học xã hội .

20-V.I.Lênin (1997), Toàn tập, tập 38, tập 41, NXB Tiến bộ Matxcơva,tr 362, 364-365,474. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

21-Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Ninh(2005), “Lịch sử Giáo dục tỉnh Bắc Ninh 1945-2005), tr.296.

22-Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Ninh(2005), Chiến lược phát triển Giáo dục đào tạo Bắc Ninh đến 2010, tr.7-10.

23-Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Ninh(2003), “Giáo dục và đào tạo Bắc Ninh trên đường phát triển”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.6.

24-Sở Nội vụ Bắc Ninh(2005), Kết quả điều tra, khảo sát công chức hành chính.

25-Tổng Cục thống kê(2004), Niên giám thống kê(tóm tắt), NXB Thống kê, Hà Nội, tr.21,

27-Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh(2002), “ Bắc Ninh thế và lực mới trong thế kỷ XXI” NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

28-Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh(2005), Thống kê chất lượng cán bộ, công chức năm 2005.

29-Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh(2005), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2010 và một số định hướng chiến lược đến năm 2020.

30-Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh(2005), Định hướng phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020.

31-Hà Yên (2004), “Xuất khẩu lao động-Một thách thức lớn cho khát vọng vươn tới thị trường lao động quốc tế”, Tạp chí Lao động và Công đoàn, (305), tr.25-41.

32-Alvin Toffer (1992), Thăng trầm quyền lực, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội.

English

33-Nadler L & Nadler Z.(1990) The Handbook of Human Resource Developmen. John Wiley, New York .

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG

TÓM TẮT LUẬN VĂN

MỞ ĐẦU...1

1.Sự cần thiết của đề tài...1

2. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn...1

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...2

4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu...2

5. Đóng góp và ý nghĩa của luận văn...2

6. Kết cấu của luận văn...2

Chương 1...4

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ,...4

HIỆN ĐẠI HOÁ...4

1.1. Một số khái niệm cơ bản về đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực. ...4

1.1.1. Nguồn nhân lực...4

1.1.2. Lực lượng lao động...7

1.1.3. Vốn con người...7 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.1.4. Phát triển nguồn nhân lực...8

1.1.5. Đào tạo NNL...8

1.1.6. Sử dụng NNL...10

1.2. Sự cần thiết khách quan của đào tạo và sử dụng NNL đối với quá trình CNH, HĐH...12

1.2.1. Sự tác động của đào tạo và sử dụng NNL đối với quá trình CNH, HĐH...13

1.2.2. Sự tác động của CNH, HĐH đến đào tạo và sử dụng NNL...15

1.3. Nội dung của đào tạo và sử dụng NNL được đào tạo...19

1.3.1. Nội dung của đào tạo NNL...19

1.3.2. Nội dung sử dụng NNL được đào tạo...22

1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo và sử dụng NNL...24

1.4.1. Chính sách và biện pháp về đào tạo NNL...24

1.4.3 Trình độ cơ sở vật chất và khả năng tài chính ở các cơ sở đào tạo...26

1.4.4. Trình độ đội ngũ giáo viên giảng dạy và cán bộ quản lý...27

1.4.5.Chất lượng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế và trình độ trang thiết bị kỹ thuật- công nghệ trong sản xuất kinh doanh...28

1.4.6. Thị trường lao động...30

1.5. Những chỉ tiêu đánh giá về đào tạo và sử dụng NNL...31

1.6. Vai trò của đào tạo và sử dụng NNL đối với thực tiễn phát triển kinh tế-xã hội ở nước ta...32

Chương 2...37

THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH ...37

CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở TỈNH BẮC NINH(1997-NAY).. .37

2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội ảnh hưởng đến đào tạo và sử dụng NNL của tỉnh Bắc Ninh...37

2.2. Chủ trương chính sách của trung ương và địa phương về đào tạo và sử dụng NNL...40

2.2.1. Về đào tạo NNL...40

2.2.2. Về sử dụng NNL...42

2.3. Thực trạng về đào tạo và sử dụng NNL...44

2.3.1. Thực trạng đào tạo NNL...46

2.3.1.1. Giáo dục phổ thông, số lượng và chất lượng được nâng cao...47

2.3.1.2. Thực trạng đào tạo đại học, cao đẳng, THCN và dạy nghề...48

2.3.2. Thực trạng sử dụng NNL...51

2.3.2.1. Về tình hình thu hút và phân bố sử dụng lao động...51 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.2.2. Việc sử dụng lao động qua đào tạo...54

2.3.2.3. Về cơ cấu lao động được sử dụng...54

2.3.2.4. Đánh giá chung về thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của công tác đào tạo, sử dụng NNL...63

Chương 3...76

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở TỈNH BẮC NINH ...76

3.1. Phương hướng đào tạo và sử dụng NNL...76

3.1.1.Mục tiêu phát triển KT-XH của tỉnh Bắc Ninh đến năm 2010...76

3.1.2.1. Tiếp tục đào tạo và đào tạo lại NNL cả về số lượng, chất lượng cho

CNH, HĐH ...78

3.1.2.2. Giải quyết đúng đắn mối quan hệ cung cầu về NNL qua đào tạo cho các lĩnh vực KT-XH...80

3.1.2.3. Phát huy việc sử dụng hợp lý, có hiệu quả NNL, trong đó đặc biệt chú ý NNL qua đào tạo...81

3.2. Giải pháp cơ bản thúc đẩy đào tạo và sử dụng NNL ở Bắc Ninh. ...82

3.2.1. Tiếp tục đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục và đào tạo...82

3.2.2. Xây dựng mới và tăng cường cơ sở vật chất cho các trường dạy nghề, các trung tâm hướng nghiệp dạy nghề, trung tâm kỹ thuật tổng hợp...84

3.2.3. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy và cán bộ quản lý...85

3.2.4. Tạo nhiều việc làm mới để có thể toàn dụng lao động...86

3.2.5. Nâng cao hiệu quả sử dụng NNL...88

3.2.6. Hình thành và phát triển thị trường lao động...91

3.2.7. Tăng cường vai trò của nhà nước và chính quyền địa phương Bắc Ninh đối với việc đào tạo và sử dụng NNL...92

3.2.7.1. Đổi mới cơ cấu hệ thống đào tạo, tăng nhanh dạy nghề...92

3.2.7.2. Hoàn thiện cơ chế chính sách đào tạo và sử dụng NNL...94

KẾT LUẬN...95

TÀI LIỆU THAM KHẢO...97 PHỤ LỤC.

DANH MỤC CÁC BẢNG

Số TT TÊN BẢNG Trang

1.1. Cơ cấu GDP trong các ngành kinh tế nước ta thời kỳ 1995-2005

34

1.2. Tình hình chuyển dịch cơ cấu lao động theo nhóm ngành kinh tế ở nước ta thời kỳ 1995-2005

34

1.3. Tốc độ tăng trưởng GDP của nước ta thời kỳ 1996-2005 35 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1. Dân số Bắc Ninh thời kỳ 2000-2005 45

2.2. Cơ cấu lao động theo độ tuổi(1/7/2005) 45

2.3. Trình độ học vấn phổ thông ở Bắc Ninh thời kỳ 1997-2005

47

2.4. Tỷ lệ học sinh giỏi trong giáo dục phổ thông ở Bắc Ninh 48 2.5. Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động ở Bắc Ninh

thời kỳ 1997-2005

48

2.6. Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế ở Bắc Ninh thời kỳ 1997-2005

52

2.7. GDP phân theo khu vực kinh tế ở Bắc Ninh thời kỳ 1997-2005

55

2.8. Cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế ở Bắc Ninh thời kỳ 1996-2005

56

2.9. Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành kinh tế ở Bắc Ninh thời kỳ 1996-2005

56

2.10. Trình độ của người lao động trong một số làng nghề ở Bắc Ninh (1/7/2005)

58

2.11. Số lượng công chức, viên chức hành chính, sự nghiệp tỉnh Bắc Ninh (31/12/2005).

58

2.12. Kết quả điều tra mức độ phù hợp giữa trình độ chuyên môn với yêu cầu công việc của công chức hành chính tỉnh Bắc Ninh (1/11/2005)

2.13. Trình độ chuyên môn của công chức hành chính tỉnh Bắc Ninh(31/12/2005)

60

2.14. Trình độ lý luận chính trị của công chức Bắc Ninh(31/12/2005)

61

2.15. Trình độ quản lý của công chức tỉnh Bắc Ninh(31/12/2005)

61

2.16. Trình độ ngoại ngữ của công chức tỉnh Bắc Ninh (31/12/2005)

62

2.17. Trình độ tin học của công chức tỉnh Bắc Ninh (31/12/2005)

62 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.18. Một số chỉ tiêu giáo dục đại học, cao đẳng, THCN và dạy nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

66

3.1. Dự báo cơ cấu ngành kinh tế trong GDP ở Bắc Ninh thời kỳ 2006-2010

77

Một phần của tài liệu Thực trạng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 1997 đến nay-kinh nghiệm và giải pháp (Trang 94 - 104)