bũ Red Sindhi (thường gọi là bũ Sind).
Trong những năm 1985 - 1987 được sự viện trợ của chớnh phủ Mụng Cổ, nước ta đó nhập một số bũ Red Sindhi từ Pakistan về nuụi thớch nghi, nhõn giống thuần chủng tại nụng trường hữu nghị Việt Nam - Mụng Cổ và Trung tõm tinh đụng viờn Moncada để cung cấp nguồn giống phục vụ cho việc thực hiện chương trỡnh "Sind hoỏ" cải tạo đàn bũ Việt Nam
1.2.2.3. Một số kết quả của việc lai tạo giữa bũ Red Sindhi với bũ vàng Việt Nam Nam
Một số bũ Red Sindhi được nhập vào nước ta từ năm 1923 ( Do bỏc sỹ S.Chein ) nhằm khai thỏc sữa và cải tạo đàn bũ vàng Việt Nam. Sau đú bũ Red Sindhi được cỏc kiều dõn Ấn Độ tiếp tục nhập thờm vào Việt Nam nhằm khai thỏc sữa cung cấp cho nhu cầu đời sống của cỏc thành phố lớn. Qua nhiều năm nuụi tại Việt Nam bũ Red Sindhi đó tạp giao với bũ vàng Việt Nam tạo ra nhúm bũ lai gọi là bũ Lai Sind.
Kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Văn Thưởng, Trần Doón Hối, Vũ Văn Nội và cộng tỏc viờn, 1985 [27] cho biết: Bũ Lai Sind cú nhiều ưu điểm về khả năng sản xuất so với bũ vàng Việt Nam. Đồng thời với cỏc tớnh trạng năng suất, tớnh thớch nghi thể hiện rừ qua khả năng sinh trưởng và sinh sản. Bũ cỏi Lai Sind cao hơn bũ vàng địa phương khoảng 8,6 - 8,7%, dài mỡnh hơn khoảng 4,8 - 4,9%; Khối lượng lớn hơn 35 - 40%. Bũ đực Lai Sind cũng
cú kớch thước cỏc chiều đo và khối lượng hơn hẳn bũ đực nội; Tất cả cỏc chiều đo đều tăng từ 14 - 22% so với đực nội. Đặc biệt về khối lượng bũ Lai Sind trưởng thành đạt trờn 400 kg, trong khi đú bũ đực nội trưởng thành đạt bỡnh quõn 250 kg. Rừ ràng để cải tạo đàn bũ địa phương cần phải dựng bũ đực Red Sindhi. Dựng đực Red Sindhi cho lai với bũ vàng Việt Nam khụng chỉ nõng cao tầm vúc, khối lượng mà cũn nõng cao khả năng sản xuất; Sản lượng sữa tăng gấp 2 lần, tỷ lệ thịt xẻ tăng 5%, sức kộo cũng tăng rừ rệt. Trong nghiờn cứu cũng như thực tế dựng bũ đực Red Sindhi để lai tạo với đàn bũ địa phương ở một số tỉnh những năm qua cho thấy vai trũ quan trọng của giống bũ Red Sindhi trong việc cải tạo đàn bũ vàng Việt Nam.