Ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng BA đến biến đổi kiểu hình của cây hoa

Một phần của tài liệu Khảo sát ảnh hưởng của tia gâm và chất điều hòa sinh trưởng ba đến sự biến đổi kiểu hình (Trang 62 - 66)

cây hoa Gloxinia in vitro

Chiều cao cụm chồi

Chiều cao cây không tỷ lệ thuận với sự tăng nồng độ BA. BA có tác dụng nhân chồi, điều chỉnh hiện tƣợng ƣu thế ngọn nên những cây đƣợc xử lý BA sẽ có khuynh hƣớng tạo chồi bên hơn và tăng trƣởng chiều cao.

Bảng 4.5: Ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng BA đến chiều cao của cụm chồi

Gloxinia in vitro

Nghiệm

Thức BA (mg/l)

Chiều cao trung bình cụm chồi (cm) 15 ngày sau cấy 30 ngày sau cấy 45 ngày sau cấy 2.1 (ĐC) 0 1,19a 1,51b 1,81c 2.2 2 1,15a 1,28a 1,53bc 2.3 4 1,17a 1,26a 1,43ab 2.4 6 1,13a 1,19a 1,25ab 2.5 8 1,11a 1,15a 1,16a

Ghi chú: Trong cùng một cột, các giá trị trung bình có kí tự theo sau giống nhau không có sự khác biệt về mặt thống kê (P > 0,05).

Kết quả xử lí số liệu cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa về chiều cao ở các nghiệm thức chủ yếu do chất điều hòa sinh trƣởng BA.

 Ở 15 ngày nuôi cấy: các nghiệm thức chƣa có sự khác biệt về mặt thống kê

 Ở thời gian nuôi cấy 30 ngày: các cây đƣợc xử lý chất điều hòa sinh trƣởng BA có sự khác biệt với nghiệm thức đối chứng.

 Ở thời gian 45 ngày nuôi cấy: kết quả cho thấy các cây đối chứng luôn cao hơn các cây đƣợc xử lý BA. Nghiệm thức BA = 8 mg/l thì cây đạt chiều cao thấp nhất.

Điều này cho thấy BA có tác dụng giúp cây phân chia tế bào mạnh mẽ, chứng tỏ nồng độ BA càng cao sẽ gây ức chế sự tăng trƣởng chiều cao của cụm chồi.

Hệ số nhân chồi

BA có tác dụng phân chia tế bào, phân hóa chồi…Với nồng độ BA thích hợp sẽ giúp cây nảy chồi nhiều làm tăng hệ số nhân chồi nhƣng nồng độ BA quá cao sẽ gây ức chế việc nhân chồi.

Bảng 4.6: Ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng BA đến hệ số nhân chồi của chồi

Gloxinia in vitro

Nghiệm

Thức BA (mg/l)

Hệ số nhân chồi trung bình 15 ngày sau cấy 30 ngày sau cấy 45 ngày sau cấy 2.1 (ĐC) 0 3,50a 6,28a 12,33a 2.2 2 4,47ab 8,19b 20,97b 2.3 4 4,95b 7,39ab 23,83bc 2.4 6 3,94ab 6,06a 24,69c 2.5 8 4,17ab 6,14ab 15,42a

Ghi chú: Trong cùng một cột, các giá trị trung bình có kí tự theo sau giống nhau không có sự khác biệt về mặt thống kê (P > 0,05).

Nhìn chung hệ số nhân chồi của chồi Gloxinia tái sinh từ chồi rất cao. Ở cả ba thời điểm quan sát thì nghiệm thức đối chứng có khuynh hƣớng tạo thành cây hoàn chỉnh và ít nhân chồi.

 Trong giai đoạn 30 ngày sau cấy: nghiệm thức BA = 2 mg/l có hệ số nhân chồi cao nhất. Các nghiệm thức BA = 4, 6, 8 (mg/l) không có sự khác biệt với nghiệm thức đối chứng.

 Thời gian 45 ngày sau cấy: các nghiệm thức có sự khác biệt rõ rệt và có ý nghĩa về mặt thống kê. Cây có hệ số nhân chồi cao nhất thuộc nghiệm thức BA = 6 mg/l. Giữa BA = 4 mg/l và BA = 6 mg/l, hệ số nhân chồi của chồi Gloxinia không có sự khác biệt.

Chất điều hòa sinh trƣởng BA ảnh hƣởng đến hoạt động sinh lý của cây bằng cách ảnh hƣởng lên các quá trình trao đổi chất, cho nên nồng độ BA thích hợp thì sẽ giúp cây trao đổi chất tốt. Việc dùng BA nồng độ cao có thể làm ức chế và tác động sâu sắc đến sự trao đổi chất của cây, làm rối loạn các quá trình sinh lý, sinh hóa của cây.

Các dạng biến dị

Những biến dị thu nhận đƣợc chủ yếu là những biến đổi về màu sắc và hình dạng lá:

 Trên lá có những đốm vàng.

 Mép lá xanh nhƣng chính giữa lá thì bị vàng hoặc bạc màu.

 Ở giữa màu xanh nhƣng mép lá lại bị bạc màu.

 Lá có khuynh hƣớng kéo dài, răng cƣa không đều và không rõ ràng.

 Lá bị xoăn, có khuynh hƣớng cụp xuống.

 Mép lá có nhiều lông tơ màu trắng, mịn làm nổi bật màu xanh đậm của lá.

Tần số biến dị lá

BA kiềm hãm sự phân hủy của diệp lục nhƣng nồng độ BA quá cao sẽ làm biến đổi màu xanh lục trên lá.

Bảng 4.7: Ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng BA đến tần số biến dị lá của chồi Gloxinia in vitro sau 60 ngày nuôi cấy

Nghiệm Thức Nồng độ BA (mg/l) Tần số biến dị lá (%) 2.1 (ĐC) 0 19,44a 2.2 2 50,00b 2.3 4 61,11b 2.4 6 83,33c 2.5 8 91,67c

Ghi chú: Trong cùng một cột, các giá trị trung bình có kí tự theo sau giống nhau không có sự khác biệt về mặt thống kê (P > 0,05).

Kết quả phân tích thống kê cho thấy tần số biến dị lá của cây con Gloxinia in vitro sau 60 ngày nuôi cấy ở các nghiệm thức xét theo nồng độ BA có sự khác biệt về

mặt thống kê.

 Các nghiệm thức BA = 6 mg/l và BA = 8 mg/l có số cây bị biến dị lá cao nhất và giữa các nghiệm thức này không có sự khác biệt về mặt thống kê.

 Nghiệm thức BA = 2 mg/l và BA = 4 mg/l có tần số biến dị lá cao hơn nghiệm thức đối chứng nhƣng chƣa phải là nồng độ BA tối ƣu để đạt tần số biến dị lá cao.

Hình 4.2: Ảnh hƣởng của BA đến biến dị lá của cây Gloxinia in vitro

ĐC : cây đối chứng

2 : cây đƣợc xử lý với BA = 2 mg/l 4 : cây đƣợc xử lý với BA = 4 mg/l 6 : cây đƣợc xử lý với BA = 6 mg/l 8 : cây đƣợc xử lý với BA = 8 mg/l

Một phần của tài liệu Khảo sát ảnh hưởng của tia gâm và chất điều hòa sinh trưởng ba đến sự biến đổi kiểu hình (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)