- Kiểm tra chất lƣợng sản phẩm, nếu chất lƣợng không đảm bảo sẽ mất uy tín của nhãn hiệu.
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY
2.1.4.2. Quy trình sản xuất của công ty.
Quy trình sản xuất sản phẩm gồm 13 công đoạn chính. Trong đó có 10 công đoạn đã đƣợc tự động hóa nhƣ khâu nhập hình , làm nguội, phay, bào, lắp ráp, đánh bóng, xi mạ, in chữ. Còn lại một số công đoạn phải sử dụng lao động thủ công vì đặc điểm riêng của từng sản phẩm bắt buộc nhƣ khâu mài lƣỡi.
Chặt thép:
Từ nguyên liệu chính là thép không rỉ và thép xuất nhập khẩu từ Ấn Độ và Đài Loan, đƣa vào sản xuất đƣợc chặt thành những thanh sắt nhỏ.
Tạo hình mang:
Những thanh thép nhỏ đƣợc đƣa vào lò nung đỏ và đƣa qua máy tạo hình mang kềm.
Tạo hình cán:
Những thanh thép tạo hình mang xong đƣợc nung đỏ một lần nữa sau đó đƣa qua máy dập tạo cán, rồi đƣa qua máy cắt bỏ những rìa thừa của cạnh thép.
Tạo mặt phẳng ( phay )
Sau khi qua các công đoạn tạo cán, thanh thép sẽ đƣợc đƣa vào công đoạn phay để tạo mặt phẳng cho mang nhằm tạo khớp thép nối giữa hai thanh thép nhỏ thành một cây phôi.
Tạo kềm sơ chế:
Tạo kềm sơ chế gồm những công đoạn : khoan tạo cốt mềm, tán cốt mềm, tạo mặt phẳng kềm, tạo hình lƣỡi, uốn cong hình cán sau đó đƣợc gọi là kềm đen.
Nhiệt luyện:
Kềm đen sẽ đƣợc đƣa qua nhà máy nhiệt luyện vào lò nung nóng nhằm tạo độ cứng cho mũi kềm.
Đánh bóng:
Sau khi tạo độ cứng, mũi kềm sẽ đƣợc đƣa qua đánh bóng để xử lý bề mặt cho giai đoạn xi mạ.
Xi mạ:
Khi sử lý bề mặt xong sẽ dùng hóa chất để xi mạ.
In :
Kế tiếp là công đoạn in nhãn hiệu sản phẩm trên cán và mũi kềm.
Mài bén:
In nhãn xong, kềm đƣợc chuyển qua giai đoạn móc mũi và mài bén mũi kềm.
Khâu KCS:
Sản phẩm đƣợc đƣa vào khâu KCS để kiểm tra độ bén của lƣỡi kềm.
Vệ sinh:
Khi sản phẩm đạt yêu cầu chất lƣợng thì chuyển qua khâu vệ sinh kềm.
Vô bao bì: