Phát triển có hiệu quả khu vực kinh tế Nhà nớc để làm tốt vai trò chủ đạo, hỗ trợ có kết quả cho các thành phần kinh tế khác phát triển.

Một phần của tài liệu Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa (Trang 64 - 66)

chủ đạo, hỗ trợ có kết quả cho các thành phần kinh tế khác phát triển.

Kinh tế Nhà nớc phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, là lực lợng vật chất quan trọng và là công cụ để Nhà nớc định hớng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Doanh nghiệp Nhà nớc giữ những vị trí then chốt; đi đầu ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ; nêu gơng về năng suất, chất lợng, hiệu quả kinh tế - xã hội và chấp hành pháp luật.

Vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc chủ yếu thể hiện ở: [1]

- Làm nòng cốt cho quá trình phát triển, mở đờng và hỗ trợ cho các thành phần kinh tế khác phát triển đạt hiệu quả, thúc đẩy tăng trởng nhanh và bền vững của toàn bộ nền kinh tế.

- Cung ứng những hàng hoá - dịch vụ công cộng cần thiết, nhất là trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội, một số sản phẩm thuộc một số ngành sản xuất - kinh doanh trọng yếu.

- Là sức mạnh vật chất để Nhà nớc thực hiện định hớng phát triển kinh tế - xã hội, góp phần quan trọng khắc phục các hạn chế của cơ chế thị trờng.

Để thực hiện đợc điều đó trong 5 năm tới, cần cơ bản hoàn thành việc củng cố, sắp xếp, điều chỉnh cơ cấu, đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động các doanh nghiệp Nhà nớc hiện có, đồng thời phát triển thêm doanh nghiệp mà Nhà nớc đầu t 100% vốn hoặc có cổ phần chi phối ở một số ngành, lĩnh vực then chốt và địa bàn quan trọng. Xây dựng một số tập đoàn kinh tế mạnh trên cơ sở các tổng công ty Nhà nớc, có sự tham gia của các thành phần kinh tế. Thực hiện tốt chủ trơng cổ phần hoá và đa dạng hoá sở hữu đối với những doanh nghiệp mà Nhà nớc không cần nắm 100% vốn; giao, bán, khoán, cho thuê... các doanh nghiệp loại nhỏ Nhà nớc không cần nắm giữ; sáp nhập, giải thể, cho phá sản những doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả và không thực hiện đợc các biện pháp trên. khẩn trơng cải thiện tình hình tài chính và lao động của các doanh nghiệp Nhà nớc; củng cố và hiện đại hoá một bớc các tổng công ty Nhà nớc. [29]

Phân biệt quyền của chủ sở hữu và quyền kinh doanh của doanh nghiệp. Thực hiện chế độ quản lý công ty đối với các doanh nghiệp kinh doanh dới dạng công ty TNHH một chủ sở hữu là Nhà nớc và công ty cổ phần có vốn Nhà nớc; giao cho hội động quản trị doanh nghiệp quyền đại diện trực tiếp chủ sở hữu gẵn với quyền tự chủ trong kinh doanh; quy định rõ quyền hạn và trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nớc đối với doanh nghiệp.Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách đối với doanh nghiệp Nhà nớc để tạo động lực phát triển và nâng cao hiệu quả theo hớng: xoá bao cấp, doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng trên thị trờng, tự chịu trách nhiệm sản xuất, kinh doanh; nộp đủ thuế và có lãi. Thực hiện tốt quy

chế dân chủ trong doanh nghiệp. Có cơ chế phù hợp về kiểm tra, kiểm soát, thanh tra của Nhà nớc với doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w