Chính sách tín dụng đầu t

Một phần của tài liệu Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa (Trang 88 - 91)

Vốn luôn là vấn đề quan trọng nhất trong hoạt động của doanh nghiệp nói chung cũng nh DNNVV nói riêng. Thiếu vốn gây nên những ách tắc trong sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Nhu cầu về vốn đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự tìm tòi, huy động. Tuy nhiên, Nhà nớc cũng cần có những biện pháp hỗ trợ các DNNVV để sớm tiếp cận nguồn vốn, thoả mãn nhu cầu vốn sản xuất, kinh doanh.[17], [35]

- Chính sách tạo vốn qua các hình thức tín dụng. Đây là hình thức tạo vốn chủ yếu đợc áp dụng phổ biến hầu hết ở các nớc trên thế giới. ở nớc ta hiện nay, các giải pháp tạo vốn qua hình thức tín dụng cho các DNNVV chủ yếu là tín dụng u đãi, tín dụng thuê mua và bảo lãnh tín dụng.

Tín dụng u đãi là một hình thức hỗ trợ tài chính thông qua việc cho vay vốn với mức lãi suất thấp. Hầu hết các nớc đếu sử dụng tín dụng u đãi để hỗ trợ và h-

ớng dẫn sự phát triển của các DNNVV. ở Việt Nam, Nhà nớc đã đẩy mạnh việc thực hiện tín dụng u đãi để khuyến khích đầu t và giải quyết những vấn đề xã hội thông qua việc hình thành và sử dụng các quỹ nh quỹ xoá đói giảm nghèo, quỹ cho vay giải quyết việc làm và quỹ hỗ trợ đầu t quốc gia. Các quỹ này ở các mức độ khác nhau đều đã có tác động đến việc phát triển DNNVV. Trong tình hình hiện nay cũng nh về lâu dài, cần phải tiến tới thành lập quỹ quốc gia hỗ trợ phát triển DNNVV.

Việc thành lập quỹ quốc gia hỗ trợ phát triển DNNVV là nhằm hỗ trợ tín dụng trung hạn và dài hạn cho DNNVV, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập doanh nghiệp mới và đầu t phát triển của các doanh nghiệp hiện có. Nguồn hoạt động của quỹ quốc gia hỗ trợ phát triển DNNVV một phần phải lấy từ ngân sách Nhà nớc - trong phần chi đầu t phát triển, một phần vốn hoạt động của Quỹ sẽ đợc hình thành từ vốn góp của các tổ chức tài chính, tín dụng và các doanh nghiệp khác. Ngoài ra, Quỹ sẽ nhận đợc sự hỗ trợ tài chính của các tổ chức tài chính nớc ngoài và các tổ chức tài chính quốc tế thông qua các chơng trình hỗ trợ phát triển DNNVV tại Việt Nam.

Tín dụng thuê mua là hình thức tín dụng trung hạn và dài hạn thông qua việc cho thuê tài sản. Bên cho thuê nắm quyền sở hữu đối với tài sản cho thuê. Bên thuê sử dụng tài sản thuê và thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê đã đợc 2 bên thoả thuận và không đợc huỷ bỏ hợp đồng trớc hạn, khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê đợc chuyển quyền sở hữu, mua lại hoặc tiếp tục thuê tài sản đó theo các điều khoản thoả thuận trong hợp đồng. Tín dụng thuê mua có tác động lớn đến việc phát triển nền kinh tế. Đối với DNNVV, tín dụng thuê mua là hình thức cung cấp vốn thích hợp và có hiệu quả. Vì vậy, Nhà nớc cần hỗ trợ các DNNVV thông qua việc phát triển mạng lới các công ty cho thuê tài chính. Và giải pháp chủ yếu để mở rộng hệ thống tín dụng thuê mua là miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho cacs công ty cho thuê tài chính và miễn thuế nhập khẩu đối với máy móc, thiết bị nhập khẩu dùng cho hoạt động thuê mua.

Bảo lãnh tín dụng thực chất là hình thành các tổ chức để bảo lãnh cho DNNVV có thể đi vay vốn một cách thuận lợi. Để việc bảo lãnh tín dụng thực sự

có hiệu quả cho việc phát triển DNNVV, bên cạnh các tổ chức boả lãnh cần có tổ chức bảo hiểm tín dụng. Mức phí bảo lãnh tín dụng phụ thuộc vào hiệu quả sử dụng đồng vốn đi vay, còn mức phí bảo hiểm tín dụng phải do tổ chức bảo lãnh tín dụng và đơn vị cho vay cùng nhau thoả thuận với tổ chức bảo hiểm tín dụng. Tuy nhiên, tổng cộng toàn bộ chi phí tiền vay (lãi suất cho vay, phí boả lãnh tín dụng, bảo hiểm tín dụng) phải ở mức mà cả hai bên cho vay và đi vay có thể chấp nhận đợc.

Ngoài những biện pháp tạo lập nguồn vốn trên, Nhà nớc cần đẩy mạnh việc hình thành và phát triển thị trờng vốn, phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế thị trờng tạo thuận lợi cho việc vay, đi vay của các doanh nghiệp, trong đó có các DNNVV. Các giải pháp này tập trung vào việc cải cách, đổi mới các định chế tài chính nh: Thành lập hệ thống tín dụng thơng mại rộng khắp trong cả nớc để huy động tối đa nguồn vốn dự trữ trong dân; hoàn thiện và từng bớc nâng cao chất lợng các phơng tiện và công cụ thanh toán; cải tiến và đơn giản hoá thủ tục vay vốn, nghiên cứu, sửa đổi quy định về thế chấp tài sản; có chính sách và biện pháp bảo hiểm thị trờng vốn...

- Chính sách tạo vốn thông qua liên doanh, liên kết. Nhằm giúp cho các DNNVV nâng cao khả năng hoạt động sản xuất, kinh doanh, Nhà nớc cần mở rộng quyền liên doanh, liên kết của DNNVV với các loại hình doanh nghiệp khác, với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc và các cá nhân theo kiểu cùng bỏ vốn đầu t và cùng chia lợi nhuận theo tỷ lệ đóng góp. Để thúc đẩy việc mở rộng hình thức liên doanh, liên kết đối với các DNNVV, Nhà nớc cần nhanh chóng hoàn thiện các chính sách về hợp đồng liên doanh, chế độ u đãi và các chính sách khuyến khích khác.

- Chính sách tạo vốn thông qua thị trờng chứng khoán. Tạo lập và phát triển thị trờng chứng khoán có ý nghĩa rất quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế của các nóc có nền kinh tế thị trờng. Đó sẽ là kênh bổ sung nguồn vốn trung và dài hạn cho Nhà nớc và cho doanh nghiệp. Thị trờng chứng khoán Việt Nam mà tiền thân là Trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh đã đợc thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ 20/7/2000. Sau gần hai năm

hoạt động, thị trờng chứng khoán Việt Nam đã đạt đợc những thành công nhất định, bớc đầu trở thành một kênh dẫn vốn mới cho doanh nghiệp và cho xã hội. Tuy nhiên, điều kiện phải có vốn điều lệ tối thiểu 10 tỷ đồng để đợc niêm yết chứng khoán là rất khó khăn đối với DNNVV, trong khi đó các DNNVV vẫn mong muốn có một thị trờng mua bán, giao dịch cổ phiếu của họ nhằm tăng vốn đầu t cũng nh tăng khả năng thanh khoản cho các cổ phiếu đó. Để đáp ứng nhu cầu của các DNNVV, Nhà nớc cần xây dựng mô hình tổ chức giao dịch cổ phiếu cho các DNNVV. Để thị trờng chứng khoán Việt Nam phát triển, số lợng nhà đầu t và các công ty tham gia niêm yết nhiều hơn và đặc biệt là tạo ra sân chơi cho cả một số lợng lớn các DNNVV, Nhà nớc cần sớm nghiên cứu và đa vào vận hành thị trờng tập trung và thị trờng phi tập trung OTC. Nh vậy sẽ đảm bảo quyền lợi của các DNNVV đợc huy động nhiều vốn hơn cho quá trình đổi mới và phát triển, đồng thời cũng đảm bảo quyền lợi của nhà đầu t đang giao dịch các loại chứng khoán cha niêm yết trên thị trờng tự do. Ngoài ra, Nhà nớc cũng cần cho phép các công ty chứng khoán mở thêm quầy giao dịch các loại cổ phiếu của DNNVV cha đủ tiêu chuẩn niêm yết trên Sàn giao dịch chứng khoán chính thức nhằm tăng tính sôi động cho thị trờng.

Một phần của tài liệu Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w