Kinh tế cá thể tiểu chủ

Một phần của tài liệu Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa (Trang 67 - 68)

Kinh tế cá thể, tiểu chủ cả ở nông thôn và thành thị có vị trí quan trọng lâu dài. Việc khuyến khích phát triển thành phần kinh tế này sẽ tạo điều kiện cho việc hình thành các công ty t nhân, TNHH trong các lĩnh vực nh chế biến nông sản hay góp phần khôi phục lại các làng nghề truyền thống, đặc biệt là hàng thủ công mỹ nghệ. Nhà nớc tạo điều kiện và giúp đỡ để phát triển; khuyến khích các hình thức tổ chức hợp tác tự nguyện, làm vệ tinh cho các doanh nghiệp hoặc phát triển lớn hơn.

- Khuyến khích phát triển, không hạn chế về quy mô hoạt động trong các ngành nghề có lợi cho quốc kế dân sinh và Nhà nớc không cấm.

- Không hạn chế thậm chí khuyến khích việc thuê thêm lao động ở các đơn vị kinh tế tiểu chủ. Bên cạnh đó, cần chú ý tới khía cạnh bảo vệ lợi ích hợp pháp của ngời lao động trong các cơ sở nh: xác định trách nhiêm của tiểu chủ trong việc trả lơng, trả công, bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế...

- Xác định mô hình, hình thức quản lý thích hợp với khu vực kinh tế cá thể, tiểu chủ đảm bảo sao cho các hộ kinh tế cá thể, tiểu chu không sót đăng ký và

báo cáo nhng theo hớng hỗ trợ phát triển, nuôi dỡng nguồn thu, trên cơ sở đó đóng góp cho ngân sách Nhà nớc.

5. Kinh tế t bản t nhân

Kinh tế t bản t nhân cũng cần đợc khuyến khích phát triển trong những ngành nghề sản xuất, kinh doanh mà pháp luật không cấm. Tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi về chính sách, pháp lý để kinh tế t bản t nhân phát triển trên những định hớng u tiên của Nhà nớc, kể cả đầu t ra nớc ngoài; khuyến khích chuyển thành doanh nghiệp cổ phần, bán cổ phần cho ngời lao động, liên doanh, liên kết với nhau, với kinh tế tập thể và kinh tế Nhà nớc. Xây dựng quan hệ tốt giữa chủ doanh nghiệp và ngời lao động.

- Khuyến khích tăng số lợng thành viên trong công ty TNHH, với việc quy định tỷ lệ vốn tối đa các thành viên có mức vốn nhiều nhất.

- Từng bớc điều chỉnh mức khuyến khích t nhân trong nớc ngang bằng so với khuyến khích t nhân nớc ngoài đầu t, kinh doanh tại Việt Nam về thuế, về thuê và sử dụng đất...

- Hạn chế, khiểm soát sự độc quyền của các doanh nghiệp lớn, xác định các quy chế về quản lý và chế độ phân phối thu nhập...

- Thực hiện tốt chế độ thống kê, kiểm toán, tổ chức tốt chế độ thanh tra, xử lý kịp thời các vụ vi phạm.

Một phần của tài liệu Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w