- Mụi trường vi mụ của hoạt động marketing là tổng thể cỏc tỏc nhõn ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động marketing của doanh nghiệp, bao gồm doanh nghiệp, cỏc nhà cung ứng, cỏc đối thủ cạnh tranh,cỏc trung gian marketing, cỏc khỏch hàng và cụng chỳng.
1. Doanh Nghiệp
- Nhà quản trị marketing sẽ xem xột vai trũ cảu bộ phận marketing trong doanh nghiệp, mối quan hệ và tỏc động hỗ trợ của cỏc bộ phận với bộ phận marketing.
- Bộ phận marketing của doanh nghiệp cú trỏch nhiệm hoạch định hoạch định và triển khai thực hiện chiến lược, cỏc kế hoạch, chớnh sỏch và chương trỡnh marketing …
- Đỏnh giỏ khả năng marketing, những điểm mạnh, điểm yếu của hoạt động marketing của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh để lựa chọn chiến lược Marketing cạnh tranh và thiết kế cỏc chớnh sỏch marketing phự hợp.
2. cỏc nhà cung ứng
- Nhà cung cấp là tổ chức hoạc cỏ nhõn kinh doanh cung cấp nguyờn vật lieu cần thiết cho việc sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp và cỏc đối thủ cạnh tranh.
- Cỏc nhà quản trị marketing cần theo dừi cỏc thay đổi về giỏ cả của những cơ sở cung cấp chớnh yếu cho mỡnh.
- Nhiều doanh nghiệp thớch mua từ nhiều nguồn cung cấp để trỏnh lệ thuộc vào một nhà cung ứng cú thể dễ dàng nõng giỏ và cung cấp hạn chế.
3. Cỏc trung gian Marketing
- Cỏc trung gian phõn phối sản phẩm: cỏc nhà buụn, đại lý,mụi giới. cỏc trung gian phõn phối tạo nờn sự tiện lợi về địa điểm, thời gian,chủng loại…
- Cỏc cơ sở hỗ trợ hoạt động phõn phối: bao gồm hệ thống cỏc doanh nghiệp kinh doanh kho bói và bảo quản; cỏc cơ sở vận chuyển…
- Cỏc cơ sở dịch vụ marketing: cơ quan nghiờn cứu marketing, cỏc cụng ty quảng cỏo, cỏc hang truyền hỡnh và cỏc hang tư vấn marketing…
- Cỏc trung gian tài chớnh: cỏc cơ sở tớn dụng, cỏc cụng ty bảo hiểm và cỏc tổ chức tài chớnh khỏc.
4. Khỏch hàng
- Thị trường người tiờu dung: cỏ nhõn và gia đỡnh mua hàng húa.
- Thị trường kỹ nghệ hay thị trường doanh nghiệp sàn xuất: bao gồm cỏc tổ chức mua hàng.
- Thị trường người bỏn lại
- Thị trường chớnh quyền và cỏc tổ chức phi lợi nhuận. - Thị trường quốc tế.
5. Cỏc đối thủ cạnh tranh
- Ai là đối thủ cạnh tranh yếu?
Quan điểm để hiểu dược thực chất của cạnh tranh là tỡm cỏch phõn tớch đối thủ trong mối quan hệ với khỏch hang. Người bỏn cần biết được quan điểm của khỏch hang về nhu cầu, ước muốn, đặc tớnh của sản phẩm và nhiều điều khỏc nữa trong sự giới hạn về khả năng mua sắm cảu họ. cú nhiều đối thủ cạnh tranh: đối thủ cạnh tranh về ước muốn, chủng loại, hỡnh thức, nhón hiệu.
- Điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ là gỡ?
Sản phẩm, hệ thống phõn phối, giỏ bỏn, quảng cỏo,… - Đặc điểm của thị trường cạnh tranh
Ta muốn thỏa món điều gỡ? Ta muốna phương tiện gỡ? Ta muốn loại xe nào? Ta muốn nhón hiệu nào? - Phương tiện
Phõn tớch đối thủ cạnh tranh theo quan điểm khỏch hang
6. Cụng chỳng
- Doanh nghiệp khụng chỉ cần phải hiểu cỏc đối thủ cạnh tranh và tỡm cỏch cạnh tranh thành cụng với họ để đỏp ứng được đũi hỏi của thị trường mục tiờu, mà cũn cần phải nhận thức hàng loạt cỏc vấn đề về lợi ớch cụng cộng lien quan đến chỳng.
- Doanh nghiệp cần phải chuẩn bị cỏc kế hoạch Marketing đối với cỏc giới cụng chỳng cũng như đối với cỏc thị trường người tiờu dung. Cỏc doanh nghiệp cần phải cú:
+ Cụng chỳng tài chớnh: Cỏc tổ chức tài chớnh, Ngõn hàng, nhà đầu tư, cụng ty chứng khoỏng,…
+ Cụng luận: Doanh nghiệp phait gieo được lũng tin trong cỏc tổ chức cụng luận, đặc biệt bỏo chớ, tạp chớ, truyền thanh, truyền hỡnh.
+ Cụng chỳng chớnh quyền: Cỏc doanh nhiệp cần chỳ ý đến những ý kiến của chớnh quyền khi hỡnh thành kế hoạch
+ Giới hoạt đụng xó hội: cỏc hoạt động marketing của doanh nghiệp cú thể bị cỏc tổ chức người tiờu dung, tổ chức mụi trường và cỏc tổ chức khỏc chất vấn.
+ Cụng chỳng địa phương: một doanh nghiệp đều cần phải giao tiếp vúi giới địa phương như cỏc tổ chức ở địa phương.
+ Cụng chỳng tổng quỏt: Cỏc doanh nghiệp càn phải quan tõm đến cỏc thỏi độ của cụng chỳng đối với cỏc hoạt động và sản phẩm của mỡnh.
+ Cụng chỳng nội bộ: Cụng chỳng nội bộ của một doanh nghiệp bao gũm số cụng nhõn lao động và làm việc trớ úc, cỏc nhà quản trị, hội đồng quản trị.