2.6.2.1 Chi phí dùng cho sản xuất a) Nước cho máy rửa
•••• Dây chuyền sản xuất nấm hộp tự nhiên
Chỉ tiêu 1 thiết bị là: 2,5 lít/ kg = 2,5. 10-3 m3/ kg
→ 2 thiết bị: 5 lít/ kg
Lượng nguyên liệu tiêu thụ trong 1 năm là: 2501400 kg/ năm Vậy Q1 = 5 x 10-3 x 2501400 = 12507 ( m3/ năm)
•••• Dây chuyền sản xuất nước táo ép pha xiro ñường
Vậy Q2 = 3 x 10-3 x 5318250 = 15954,75 ( m3/ năm)
•••• Dây chuyền sản xuất pure chuối
Chỉ tiêu: 2,5 lít/ kg
Lượng nguyên liệu tiêu thụ trong 1 năm là: 1316500 kg/ năm Vậy Q3 = 2,5 x 10-3 x 1316500 = 3291,25 ( m3/ năm)
b) Nước cho rửa hộp
Nước dùng cho rửa hộp chiếm bằng 20 % nước rửa nguyên liệu
Q4 = 20 % ( 12507 + 15954,75 + 3291,25 ) = 6350,6 ( m3/ năm)
c) Nước dùng cho nồi 2 vỏ
Tổng lượng xiro và dung dịch muối cần rót trong 1 năm là:
( 501,72. 92. 8 + 1004,5.156. 8) x 10-3 = 1622,88 ( m3/ năm) Tiêu hao trong quá trình nấu là 5 % nên chi phí thực tế cho khâu nấu là:
Q5 = (100 % + 5 %) x 1622,88 = 1704,02 ( m3/ năm)
d) Nước cho nồi thanh trùng
Một nồi chứa 700 lít nước làm việc cho 1 ca sản xuất Vậy số nước cần cho nồi thanh trùng:
( 5. 156 + 6. 92 + 2. 104) x 700 x 10-3 = 1078 ( m3/ năm) Tiêu hao trong quá trình nấu là 5 % nên lượng thực tế cần cho khâu thanh trùng là:
Q6 = 105 % x 1078 = 1131,9 ( m3/ năm)
e) Nước cho lò hơi
Lấy bằng 25 % tổng nước chi phí trực tiếp cho sản xuất
Q7 = 25 % ( Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 + Q6 ) = 10234,88 ( m3/ năm) Tổng chi phí nước cho sản xuất
Qsx = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 + Q6 + Q7 = 51174,4 ( m3/ năm)
2.6.2.2 Chi phí dùng cho công việc khác a) Nước dùng cho sinh hoạt
Tổng số người ñông nhất trong 1 ngày là: 200 người
Hệ số tổn hao trung bình là 3
Số ngày làm việc trong năm là 176 ngày Vậy chi phí nước cho sinh hoạt là:
Q8 = 200 x 30 x 10-3 x 3 x 176 = 4752 ( m3/ năm)
b) Nước dùng cho PCCC
Q9 = 0,5. Q8 = 2376 ( m3/ năm)
2.6.2.3 Tổng lượng nước dùng cho toàn bộ nhà máy trong 1 năm
QT = Qsx + Q8 + Q9 = 58302,4 ( m3/ năm)
2.6.3 Hệ thống thoát nước của nhà máy
Nước thải của nhà máy ñồ họp thường chứa một lượng nhất ñịnh vi sinh vật và các hoá chất dùng trong nông nghiệp, ngoài các chát vô cơ như bụi, bẩn, rác...Do
ñó việc xây dựng 1 hệ thống thoát nước thải hợp lý là rất cần thiết ñể tránh gây ô nhiễm môi tường khu vực nhà máy làm ảnh hưởng ñến chất lượng sản phẩm và sức khoẻ của công nhân.
Nước thải của nhà máy ñồ hộp rau quả thường ñược chia làm 2 loại:
Loại sạch: Là nước thải từ các giàn ngưng, nước làm nguội. Nước này có thể
thu hồi lại sau khi lắng lọc.
Loại không sạch: là nước thải từ các khu vệ sinh, sinh hoạt, từ các công ñoạn như ngâm, rửa, thanh trùng.
Khi xây dựng thoát nước thải cần chú ý là 2 nước này không ñược thải chung vào cùng một ñường ống dẫn nước thải, cần xây dựng ñường ống ñẫn nước thải ngầm hoặc ñể rãnh có nắp ñậy và phải tách biệt 2 loại nước thải. Chiều sâu và ñộ
dốc các ñoạn cống phải hợp lý ñể nước thoát ñi theo 1 chiều, thoát nhanh, không bị
tắc, phải có lưới chắn rác ở các miệng cống. Kích thước cống hợp lý ñể nước thải chảy từống dẫn nhỏ về ống dẫn lớn rồi tập trung vào ống cống chính sau ñó chảy vào hệ thống cống chính của thành phố, trong trường hợp cần thiết phải xây dựng hệ thống cống riêng tách khỏi hệ thống cống thành phố.
Thiết kế tổng mặt bằng nhà máy ta phân vùng như sau:
Vùng 1: Vùng sản xuất chính nằm ở giữa, ñằng sau là các nhà phụ trợ sản xuất như bao bì, hộp sắt, chế biến phế liệu.
Vùng 2: Vùng hành chính, nhà sinh hoạt, nhà ăn nằm phía trước nhà máy, ñầu hướng gió.
Vùng 3: Kho nguyên liệu chính và kho thành phẩm nằm ở 2 ñầu nhà sản xuất chính.
Vùng 4: Các công trình như sân than, bãi xỉ, nồi hơi, bể xử lí nước thải nằm ở
cuối hướng gió.
2.7.1 Tính toán giải pháp các công trình 2.7.1.1 Phân xưởng sản xuất chính