Giải pháp sinh kế

Một phần của tài liệu Tác động của việc xây dựng Khu bảo tồn Thiên nhiên Mường Nhé đến sinh kế của cộng đồng (Trang 48 - 62)

2. Ý nghĩa của đề tài

3.5.2. Giải pháp sinh kế

- Song song với xây dựng KBT, Dự án phát triển kinh tế vùng đệm cần được triển khai nhằm mục đích nâng cao nhận thức về bảo tồn và sinh kế của cộng đồng hạn chế những tác động tiêu cực lên tài nguyên rừng. Đây là giải pháp mang tính lâu dài có sự kết hợp và hỗ trợ của các tổ chức, các ban ngành và các cơ quan quản lý nhà nước từ cấp Trung ương đến Địa phương.

- Sử dụng phương pháp tiếp cận trong quản lý như “quản lý dựa vào cộng đồng”, “Quyền cộng đồng trong quản lý” để huy động nhân dân và chia sẻ quyền lợi trong quản lý tài nguyên.

- Hoàn chỉnh hồ sơ giao đất rừng ở các xã vùng đệm để cơ cơ sở xây dựng các mô hình phát triển rừng. Đặc biệt ở các vùng có diện tích lớn có thể phát triển theo “Rừng mô phỏng” – đây giải pháp phát triển rừng hài hòa giữa lợi ích kinh tế và môi trường.

- Vùng này chủ yếu đất Feralit, có tầng đất dày có khải năng tái sinh rất mạnh. Do đó, ở những vùng khó khăn đã trải qua canh tác nên khoanh nuôi tái sinh hỗ trợ trồng những cây bản địa đặc biệt như: mây, các loại cây địa phương có giá trịn kinh tế cao.

xây dựng các mô hình trồng các cây ưa bóng, như: Sa nhân xanh, Thảo quả nhằm tăng thu nhập, huy động được lao động trong thời gian giàn rỗi.

- Do khu vực này có tính đa dạng sinh học cao, đa dạng về văn hóa nên có thể phát triển du lịch sinh thái, nhằm phát triển sinh kế cho cộng đồng địa phương.

KẾT LUẬN

- Việc xây dựng KBTTN Mường Nhé là cơ hội gìn giữ các giá trị đa dạng sinh học ở địa phương, đồng thời bảo vệ được tài nguyên và môi trường vùng Tây Bắc, Việt Nam.

- Cộng đồng từ lâu có sự phụ thuộc rất lớn đến tài nguyên rừng ở Mường Nhé nói chung và KBTTN Mường Nhé nói riêng, một phần thu nhập, thực phẩm, lương thực của họ phụ thuộc vào các loài động vật rừng, cá, gỗ, LSNG; Tỷ trong trong tổng thu nhập giảm dần theo thời gian.

- Cộng đồng tiếp cận đến các nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng hạn chế do Nhà nước nghiêm cấm khai thác tài nguyên nằm trong danh mục được bảo vệ. Mặt khác tài nguyên ngày càng cạn kiệt do nạn khai thác quá mức và việc quản lý yếu kém của các cơ quan chức năng.

- Hầu hết người dân trong điểm nghiên cứu đều trong tình trạng nghèo đói. Nguyên nhân chính do trình độ canh tác lạc hậu, thiếu hỗ trợ kỹ thuật trong sản xuất, thiên tai, dịch bệnh (gây khó khăn trong sản xuất nông nghiệp), tệ nạn xã hội, áp lực về gia tăng dân số. Nếu không có biện pháp kịp thời về sinh kế thì khả năng khai thác tài nguyên rừng là rất lớn.

- Các Chương trình phát triển kinh tế xã hội tập trung ở các vùng khó khăn như 134, 135, 30A, 167 ngày càng được triển khai rộng, nguồn vốn nhiều hơn. Người dân phần lớn được hưởng lợi từ các Chương trình này.

- Sau khi thành lập KBT, người dân được tham gia và được chia sẻ quyền lợi về giao khoán bảo vệ rừng và giao khoán khoanh nuôi tái sinh rừng.

- Việc thành lập KBT có những tác động đến sinh kế của người dân, vì hạn chế các nguồn tài nguyên trước đây mà họ phụ thuộc. Tuy nhiên, bước đầu đã có những chính sách hỗ trợ để phát triển. Bên cạnh đó, việc thành lập KBT về lâu dài là tạo điều kiện cho phát triển bền vững, bảo tồn được đa dạng sinh học, bảo vệ hệ sinh thái rừng đầu nguồn, định hướng cho việc phát triển du lịch sinh thái.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Báo cáo quốc gia của Việt Nam về các KBT và phát triển, 2003. Bản quyền thuộc về International Centre for Environmental Managerment.

2. Birdlife International, 2004. Thông tin về các khu bảo vệ hiện có và đề xuất ở Việt Nam. 2004. Tái bản lần thứ 2.

3. Chi cục kiểm lâm Điện Biên, 2008. Báo cáo dự án quy hoạch chi tiết KBTTN Mường Nhé.

4. CRES, 2007. Hội thảo khởi động dự án Xúc tiến bảo tồn trong bối cảnh xã hội, 2007. 5. Nguyễn Quốc Dựng, 2004. Nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý KBTTN Sông Thanh – Quảng Nam. Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Hà Tây năm 2004.

6. Trương Quang Học, Võ Thanh Sơn, 2009. Tiếp cận Hệ sinh thái trong quản lý tài nguyên thiên nhiên. Bài giảng cho hệ sau đại học, CRES, Đại học Quốc gia Hà Nội. 7. International Centre for Environmental Managerment, 2003. Báo cáo quốc gia của Việt Nam về các KBT và phát triển, năm 2003.

8. IUCN, 2008. Hướng dẫn quản lý KBTTN một số kinh nghiệm và bài học Quốc tế. Hà Nội, 2008.

9. KBTTN Mường Nhé, 2009. Báo cáo Công tác bảo tồn và đa dạng sinh học, 2009. 10. Trần Văn Ơn, 2000. Khảo sát các cây ở VQG Ba Vì được người Dao xã Ba Vì dùng làm thuốc. Hà Nội, tháng 7 năm 2000.

11. Phòng Thống kê huyện Mường Nhé, 2008. Niên giám thống kê 2008.

12. Võ Quý, Võ Thanh Sơn, 2008. Quản lý hệ sinh thái rừng, các KBT và các vấn đề kinh tế - xã hội vùng đệm. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008.

13. Tạp chí KBTTN, Tập 14, số 3, 2004.

15. Hoàng Văn Thắng, Trần Chí Trung, Thomas M., 2009. Đánh đổi giữa bảo tồn thiên nhiên và phát triển: Sự lựa chọn khó khăn, 2009.

16. Nguyễn Đức Tú, Lê Trọng Trải và Lê Văn Chẩm, 2001. Khảo sát nhanh KBTTN Mường Nhé, tỉnh Lai Châu. Báo cáo Bảo tồn số 26, Birdlife Việt Nam, 2001.

TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI

1. Anon, 1996. Investment plan of Muong Nhe Nature Reserve, Lai Chau province. Forest Inventory and Planning Institute.

2. Anon, 1999. Investment plan of Muong Nhe Nature Reserve, Lai Chau province. Forest Inventory and Planning Institute.

3. Cox, R.C, Vu Van Dung and Pham Mong Giao, 1992. Report of a management feasibility study of the Muong Nhe Nature Reserve, 1991.

4. K. Gupakamar, 1998. Report Card Methodology. Public Affairs Centre, Bangalore, India.

5. Isaacs, Moenieba, and Najma Mohamed, 2000. Co-Managing the Commons in the New South Africa, Presented at "Constituting the Commons: Crafting Sustainable Commons in the New Millenium", the Eighth Conference of the International Association for the Study of Common Property, Bloomington, Indiana, USA, May 31-June 4, 2000. 6. The Commission of European Communities, 2001. Manual Project Cycle Management. EUC.

7. Tim Hayward, 1994. The Meaning of Polotical Ecology. Radical Philosophy 66: 11 – 12.

8. Oli Krishna Prasad (ed.) ,1999. Collaborative Management of Protected Areas in the Asian Region, Kathmandu: IUCN Nepal, Xi.

9. Reid, H., 2000. “Contractual national parks and the Makuleke community”, Human Ecology [New York] Vol. 29, No. 2, June 2001, tr. 135-155.

10. Schachenmann P., 1999 “Andringitra National Park (Madagascar): A success of learning by doing” CM News, Newsletter of the IUCN Colloborative Management Working Group, No.3.

11. Sherry, E.E., 1999. “Protected Areas and Aboriginal Interests”, At Home in the Canadian Arctic Wilderness, International Journal of Wilderness, Vol.5, No.2, 16-19.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1.

PHIẾU ĐIỀU TRA

(Chúng tôi đảm bảo những thông tin ông/bà cung cấp

sẽ được giữ bí mật và không làm ảnh hưởng tới cuộc sống của ông bà)

Họ tên người phỏng vấn: ……… Ngày …… tháng…… năm 20…

Họ tên người được phỏng vấn: ………Tuổi:………

Bản: ………Trình độ học vấn:………… Nghề nghiệp: ………Chủ hộ B

THÔNG TIN CHUNG

1. Số nhân khẩu: ……….. 2. Số lao động: ……… 3. Diện tích đất của gia đình ông bà? ……….

- Đất lúa nước ……. - Đất nương rẫy trồng lúa….. - Đất nương rẫy trồng ngô………… - Đất nương rẫy trồng sắn…. - Diện tích rừng nhận khoanh nuôi tái sinh ……..

SINH KẾ

4. Gia đình ông/bà có thu nhập từ những nguồn nào? - Chăn nuôi ô - Lâm sản ngoài gỗ c

- Trồng lúa o - Nương rẫy o - Thu nhập khác g (liệt kê):

……… ……… 5. Những loại cây, con nào gia đình ông/bà nuôi trồng?

TT Loài Giống địa

phương Giống mới Năng suất Trước 2004 2004 - 2008 Sau 2008 1 2 3 4 5

6. Gia đình ông/bà có vào rừng khai thác không? Có i Không g Nếu có, đề nghị điền vào biểu sau:

TT Loài Trước 2004 2004 - 2008 Sau 2008 Số lượng Thu nhập (%) Nữ Nam Số lượng Thu nhập (%) Nữ Nam Số lượng Thu nhập (%) Nữ Nam 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 …

7. Từ khi KBT được thành lập, thu nhập của gia đình như thế nào? (so với 2004)

TT Nguồn Tăng Không

đổi Giảm Lý do 1 Trồng lúa 2 Nương rẫy 3 Khai thác lâm sản phụ 4 …. 5

8. Diện tích đất nương rẫy của gia đình thay đổi như thế nào trong những năm gần đây?

TT Thời gian Diện tích

↑ ≈ ↓ Lý do

1 2005

2 2008

3 2009

Ghi chú: ↑: Tăng lên ≈: không đổi ↓: giảm 9. Ông /bà có được giao đất, rừng không? Có Không h Nếu có, đề nghị điền biểu sau:

TT Thời gian Khoanh nuôi tái sinh Khoán bảo vệ rừng Diện tích

(ha) Thu nhập (VND) Diện tích (ha) Thu nhập (VND)

1 2005

2 2008

BẢO TỒN

10. Ông/bà có biết về KBT TN Mường Nhé không? Có Không

11. Theo ông/bà, KBT có vai trò gì? ………... ………... 12. Ông/bà có được hỏi ý kiến về việc thành lập KBT không?

Có Không

13. Gia đình ông/bà hiện nay cókhó khăn gì so với khi chưa có KBT không? - Thiếu nước ô - Thiếu lương thực

- Củi - Khác ……….

Tại sao? ………..………...………... ………... 14. Dân bản có bị cấm vào rừng khi có KBT không?

Có Không

15. Trong thời gian gần đây, dân bản có gặp thiên tai không?

- Lũ r - Thiếu nước ăn i

- Thiếu nước ruộng - Dịch bệnh trâu bò

- Dịch bệnh ở người - Khác ………..

CHÍNH SÁCH

16. Từ khi KBT thành lập, dân bản có được hỗ trợ của NN không?

- Điện k - Đường h - Dạy nghề K

- Trường học T - Trạm y tế - Bảo vệ rừng

- Phân bón/thuốc trừ sâu - Giống ó - Khác ……… 17. Theo ông/bà, có nên duy trì KBT không?

Có Không

Lý do? ………... ………...

Phụ lục 2.

DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA THẢO LUẬN

TT Họ tên Chức vụ

1 Nguyễn Văn Sơn Phó chủ tịch huyện Mường Nhé

2 Hoàng Văn Vương Chi cục trưởng Chi cục thống kê huyện Mường Nhé 3 Trần Xuân Tâm Giám đốc KBTTN Mường Nhé

4 Lê Văn Mão Phó giám đốc KBTTN Mường Nhé

5 Vy Văn Thuy Phó GĐ-Hạt trưởng hạt kiểm lâm KBTTN Mường Nhé 6 Phùng Hừ Chừ Chủ tịch UBND xã Chung Chải

7 Lý Gió Cà Phó chủ tịch UBND xã Chung Chải 8 Pờ Dần Sinh Chủ tịch UBND xã Sín Thầu

9 Vũ Đình Tuấn Đội trưởng đội sản xuất nông trường 2 đoàn 379 10 Phạm Bá Trìu Đồn trưởng đồn biên phòng 405

Phụ lục 3.

DANH SÁCH CÁ NHÂN THAM GIA PHỎNG VẤN

TT Họ tên Bản Ghi chú 1 Lỳ Phì Xà Nậm Pắc 2 Lỳ Gió Cà Đoàn kết 3 Phùng Hừ Chừ Nậm Pắc 4 Lỳ Pó Xá Đoàn kết 5 Toán Xá Hờ Đoàn kết 6 Sừng Hừ Nụ Đoàn kết

7 Chang Mai Lình Đoàn kết

8 Và Chừ Hờ Đoàn kết

9 Lỳ Ha Làng Đoàn kết

10 Lỳ Hừ Chừ Đoàn kết

11 Chang Chế Pư Đoàn kết

12 Giàng Tư Lòng Đoàn kết

13 Lỳ Hà Xá Đoàn kết

14 Lỳ Lên Sơn Đoàn kết

15 Lỳ Pò Tứ Đoàn kết 16 Lèng Phứ Chứ Đoàn kết 17 Lỳ Xà Lừ Đoàn kết 18 Sừng Xá Cà Đoàn kết 19 Lỳ Xá Hờ Đoàn kết 20 Lỳ Lòng Tư Đoàn kết

21 Chương Chương Sinh Nậm Pắc

22 Lỳ Go Tư Nậm Pắc 23 Nùng Lù Hà Nậm Pắc 24 Lùng Lòng Tá Nậm Pắc 25 Lỳ Ca Chùng Nậm Pắc 26 Pờ Gia Hừ Nậm Pắc 27 Phùng Gà Nu Nậm Pắc 28 Lỳ Xé Chừ Nậm Pắc 29 Lỳ Cà Lòng Nậm Pắc 30 Chu Pó Sừ Nậm Pắc

Phụ lục 4.

DANH SÁCH CÁ NHÂN THAM GIA THẢO LUẬN

TT Họ tên Bản Ghi chú

1 Lỳ Lòng Xá Đoàn kết

2 Phùng Hừ Chừ Đoàn kết

3 Giàng Cà Tư Đoàn kết

4 Lỳ Hà Xá Đoàn kết

5 Giàng Tư Lòng Đoàn kết

6 Lỳ Chế Mỳ Đoàn kết

7 Lỳ Lên Sơn Đoàn kết

8 Nùng Lù Hà Nậm Pắc

9 Lùng Lùng Tá Nậm Pắc

10 Lỳ Ca Chùng Nậm Pắc

11 Pờ Gia Hừ Nậm Pắc

Hoạt động của nhóm tại thực địa

Hình ảnh 1: Làm việc với chủ tịch xã Chung Chải

Hình ảnh 2: Thảo luận với cộng đồng địa phương

Hình ảnh 3. Làm việc với người dân

Hìn h 4.

Thảo luận nhóm

Hình 1. Các loài tắc kè được bán ở chợ Hình 2. Đót làm chổi ở Mường Nhé

Hình 3. Các loại cá suối bán ở chợ Mường Nhé

Hình 4. Các loài cây thuốc được người Thái bán ở Mường Nhé

Cảnh quan khu bảo tồn và vùng đệm

Hình 1. Rừng và cộng đồng ở Sín Thầu Hình 2. Vùng rừng ở A – Pa – Chải

Một phần của tài liệu Tác động của việc xây dựng Khu bảo tồn Thiên nhiên Mường Nhé đến sinh kế của cộng đồng (Trang 48 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w