IV. KẾT QUẢ THẢO LUẬN
4.6.2 Kinh nghiệm nuơi tơm
4.6.2.1 Thời gian nuơi
Bảng 4.29 Thời gian nuơi
Kinh nghiệm nuơi Số hộ Tỉ lệ %
< 5 năm 9 15,00
5-10 năm 22 36,67
> 10 năm 26 48,33
Kinh nghiệm là một trong những yếu tố quyết định thành cơng của một cơng việc đặc biệt là trong nuơi tơm. Đối với những người giàu kinh nghiệm, họ rất dễ dàng nhận ra con giống nhiều hay ít, chất lượng nước tốt hay xấu và thời điểm nào là lấy nước phù hợp.
Theo điều tra thì cĩ 48,33% hộ cĩ kinh nghiệm nuơi trên 10 năm, 36,67% hộ cĩ kinh nghiệm nuơi từ 5-10 năm và 15% hộ nuơi dưới 5 năm. Chứng tỏ rằng nghề nuơi tơm ở Tân Thành đã cĩ từ lâu rồi nhưng vì sao người dân vẫn nuơi theo hình thức quảng canh cải tiến. Điều này cĩ thể là do trong vùng cĩ nhiều khu cơng nghiệp, một lượng lớn chất thải đổ ra sơng làm ơ nhiễm nguồn nước.
4.6.2.2 Nguồn thơng tin kĩ thuật
Bảng 4.30 Nguồn thơng tin kĩ thuật
Thơng tin kĩ thuật Số hộ Tỉ lệ %
Hàng xĩm 56 93,33
Trung tâm khuyến ngư 21 35,00
Truyền thanh 18 30,00
Truyền hình 13 21,67
Sách báo 6 10,00
Các hộ nuơi tơm thường học hỏi kĩ thuật nuơi thơng qua kinh nghiệm nuơi của những người nuơi trước. Những kinh nghiệm này được tích lũy qua nhiều thế hệ nên hình thức nuơi mang nhiều tính chất tự phát, mang nhiều tính chủ quan của người nuơi. Đầu tư thả con giống nhân tạo ít, chủ yếu dựa vào con giống tự nhiên, thức ăn phụ thuộc nhiều vào nguồn thức ăn từ tự nhiên.
Hoạt động khuyến ngư đã đem những kĩ thuật nuơi mới đến những hộ nuơi. Từ những mơ hình thí điểm thành cơng đã thu hút đơng đảo các hộ dân tham gia vào các lớp tập huấn. Chương trình khuyến ngư đã thu hút 35% hộ nuơi, từ đĩ giúp người nuơi hiểu thêm về phương thức cải tạo ao, chăm sĩc tơm, theo dõi tình hình dịch bệnh. Khuyến cáo người dân khơng nên xả nước thải trực tiếp ra sơng khi ao nuơi bị bệnh. Từ những kĩ thuật nắm bắt được, người dân đã chủ động đầu tư vào hoạt động nuơi, thả giống nhiều hơn và cĩ biện pháp quản lí phù hợp.
Ngồi ra, người dân cịn tìm hiểu kĩ thuật nuơi thơng qua các chương trình truyền thanh, truyền hình, sách báo. Trong đĩ, phương tiện truyền thanh là được sử dụng và theo dõi nhiều nhất vì nĩ phù hợp với cơng việc hàng ngày của nơng hộ (vừa làm vừa nghe các chương trình truyền thanh). Do đĩ, truyền thanh cũng là phương tiện khuyến ngư rất hữu hiệu.
Người nuơi ít cĩ điều kiện tiếp xúc với vì những tài liệu về thủy sản khơng nhiều và người dân cũng ít khi đọc sách báo nên tỉ lệ hộ học hỏi từ phương tiện này rất thấp chỉ 5%.
Các nơng hộ tiếp nhận nguồn kĩ thuật chủ yếu từ hàng xĩm rồi đến trung tâm khuyến ngư. Người dân chưa cĩ điều kiện học hỏi nhiều từ sách báo, truyền thanh, truyền hình. Điều này cĩ thể do kinh nghiệm nuơi lâu năm của nhiều hộ nuơi trong huyện. Họ khơng muốn thay đổi hình thức nuơi mới vì sợ gặp rủi ro, do họ thấy được những thất bại của các ao nuơi cơng nghiệp gần đĩ.