Đối tượng nuơ

Một phần của tài liệu Hiện trạng nuôi thủy sản tại huyện Tân Thành tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu năm 2005 (Trang 48 - 50)

IV. KẾT QUẢ THẢO LUẬN

4.6.7 Đối tượng nuơ

Bảng 4.34 Đối tượng nuơi

Lồi nuơi Số hộ Tỉ lệ %

Tơm sú 37 61,67

Tơm thẻ chân trắng 14 23,33

Tơm sú+Tơm thẻ 9 15,00

Tơm là đối tượng chính trong các ao nuơi của nơng hộ. Theo điều tra thì cĩ 61,67% hộ thả giống tơm sú, 23,33% hộ thả giống tơm thẻ chân trắng và 15% hộ thả kết hợp tơm sú và tơm thẻ. Khơng chỉ nuơi tơm, một số hộ cịn thả thêm cua, tơm tích.

Giống cua, tơm tích được mua từ các hộ làm nghề cào đáy, lưới hoặc từ các đại lí trong vùng để mua lại. Tùy theo kích cỡ cua giống mà thời gian nuơi dài hay ngắn. Cua thường được nuơi từ cua con lên cua thịt. Khi đến thời điểm thu hoạch, người nuơi dùng câu hoặc rập để bắt. Con nào chưa đạt tiêu chuẩn bán thì được thả lại xuống ao để nuơi tiếp. Đối với tơm tích, được thu hoạch vào cuối vụ nuơi. Khi ao nuơi được tháo cạn, người dân đi tìm các hang tơm tích, dùng giầy để giận bắt. Tơm cỡ 170 gam trở lên bán rất được giá khoảng 220.000 đồng/kg.

Ngồi ra, các lồi thủy sản khác như: tơm, cá khi vào ao đều được giữ lại nuơi. Các đối tượng này cũng đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho các nơng hộ.

4.6.8 Kĩ thuật nuơi

4.6.8.1 Chuẩn bị ao

Việc xử lí và cải tạo ao nuơi nhằm loại bỏ những chất độc hại, tác nhân gây bệnh, đồng thời tạo mơi trường tốt cho tơm phát triển. Thực tế cho thấy việc cải tạo ao của nơng dân cịn sơ sài. Tuy người dân đã nắm được một số kĩ thật trong việc cải tạo ao nhưng nhìn chung chưa đủ, sử dụng liều lượng chưa đúng, thường chỉ phỏng đốn nhắm chừng. Hầu hết các hộ khơng bĩn phân cho ao, cĩ bĩn vơi nhưng liều lượng chưa hợp lí, thường quá ít. Vì vậy mà chất lượng ao chưa tốt, tơm dễ nhiễm bệnh.

Bảng 4.35 Chuẩn bị ao

Chuẩn bị ao Số hộ Tỉ lệ %

Diệt cá dữ 58 96,67

Vét bùn 5 8,33

Bĩn vơi 60 100,00

Phơi ao 55 91,67

Đào sâu thêm 11 18,33

Nâng cao bờ 53 88,33

Do đang áp dụng hình thức nuơi quảng canh cải tiến nên việc chuẩn bị ao của các hộ nuơi rất đơn giản. Sau mỗi vụ nuơi ao được tháo cạn nước, vét bùn đáy, phơi khơ cho đến khi thấy đáy ao khơ nứt thì bắt đầu cho nước vào và tiếp tục nuơi vụ mới.

Hình 4.3 Cống cấp thốt nước

Các ao nuơi trong huyện đều tháo cạn rất tốt chiếm 93,33% do đĩ rất thuận lợi trong việc cải tạo ao. Tuy nhiên, người dân chỉ thực hiện biện pháp bĩn vơi và phơi ao. Các kĩ thuật cịn lại như: vét bùn, diệt cá dữ chiếm tỉ lệ rất thấp từ 8,33- 11,67%. Đây lại là hai yếu tố quan trọng trong thành cơng của nuơi tơm quảng canh cải tiến. Vì bùn đáy trong ao nhiều sẽ mang theo nhiều mầm bệnh, cá dữ tồn tại trong ao sẽ giết hại tơm nuơi.

Độ sâu trung bình của ao là 1,44m là phù hợp cho các ao nuơi. Do đĩ chỉ cĩ 18,33% hộ đào ao sâu thêm vì trong ao cịn cĩ nhiều mơ đất lớn. Người dân đào lấy đất để đắp bờ đồng thời cải tạo đáy ao bằng phẳng hơn.

Việc làm bờ địi hỏi mất nhiều thời gian và là cơng việc chính của nơng hộ. Ngay lúc chuẩn bị ao cần đắp bờ vững chắc vì khi mùa giĩ chướng đến (từ tháng 7-

tháng 2 âm lịch) sĩng rất lớn dễ gây sạt lở bờ ao. Đây là thời điểm đáng quan tâm nhất đối với các hộ nuơi tơm.

Một phần của tài liệu Hiện trạng nuôi thủy sản tại huyện Tân Thành tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu năm 2005 (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)