IV. KẾT QUẢ THẢO LUẬN
4.6.4 Thời gian và nguồn nước nuơ
Thời gian nuơi Số hộ Tỉ lệ %
Quanh năm 47 78,33
8-10 tháng 13 21,67
Trong một năm người dân thường thả giống nhiều đợt mà khơng phân chia ra các vụ nuơi. Cĩ thể là do người dân khơng đủ vốn, do ao quá lớn, do ý nghĩ cho rằng thả nhiều đợt để nếu đợt này chết thì cịn đợt khác hay cho rằng để cĩ tơm thu hoạch liên tục vào mỗi con nước. Tuy nhiên, điều này khơng tốt vì càng làm tăng nguy cơ thất bại. Trước hết, nếu thả tơm nhiều đợt thì đàn tơm sẽ rất khác biệt về kích cỡ, tơm lột vỏ khơng đồng loạt gây ra hiện tượng tơm lớn sẽ ăn tơm nhỏ, tơm vỏ cứng ăn tơm vỏ mềm. Do kích cỡ tơm khơng đều nên thường xảy ra hiện tượng tơm nhỏ bị tơm lớn cạnh tranh thức ăn. Hơn nữa, nguy cơ lây bệnh từ đợt này sang đợt khác là rất lớn, làm ảnh hưởng tồn bộ ao nuơi. Ngồi ra, do khơng cĩ thời gian nghỉ giữa các vụ nuơi nên khơng thể sên vét, cải tạo và xử lí ao nên càng tăng nguy cơ bộc phát và lây lan dịch bệnh.
Đa số các hộ dân đều nuơi tơm quanh năm chiếm 76,19% tổng số hộ nuơi. Chỉ khi nào tơm nuơi bị bệnh người nuơi mới xả hết nước ra ngồi sơng và cải tạo ao để chuẩn bị nuơi tiếp. Cĩ 21,67% hộ nuơi tơm trong thời gian 8-10 tháng vì vào mùa nắng độ mặn một số nơi tăng cao nên khơng nuơi tơm nữa. Mùa mưa năm sau họ mới nuơi trở lại.
Nguồn nước nuơi được lấy trực tiếp từ sơng qua các cống cấp nhờ sự lên xuống của thủy triều. Khi nước lớn và chất lượng tốt thì mở cống để lấy nước vào ao. Ở thời điểm đầu con nước thì chất lượng tốt hơn trong những ngày cuối con nước.
4.6.5 Nguồn giống cung cấp
- Lấy giống tự nhiên: Đa số các hộ lấy giống tự nhiên tập trung vào hai con nước cường trong tháng. Vì thời điểm này con giống tập trung nhiều và chất lượng nước tốt. Ngồi việc lấy con giống, ao nuơi cịn được cung cấp một lượng nước mới đem theo nhiều thức ăn và chất dinh dưỡng. Mỗi lần lấy giống, người dân lấy nước liên tục vào các ngày khơng trăng và trăng trịn vào các tháng 3, 4, 9, 10 trong năm.
Lấy giống vào ban đêm khi triều cường, điều này rất hợp lí do tập tính di nhập của con giống. Trước khi lấy giống vào, người dân thường tháo lượng nước trong đầm đi khoảng 2/3 vào lúc triều rút để khi con nước lớn tiếp theo vào ao sẽ lấy được nhiều con giống hơn. Vì lượng nước vào càng nhiều thì con giống vào càng nhiều.
Một số hộ lấy giống vào ao khi sự chênh lệch mực nước qua cống quá yếu, con giống lấy vào được ít. Theo Trần Minh Anh (1989) thì mực nước bên ngồi cao hơn mực nước trong ao 10cm thì bắt đầu cho nước vào ao là thích hợp nhất. Một số hộ dân do thiếu kinh nghiệm lại lấy giống quá lâu hay việc trơng coi việc lấy giống cịn
lơ là đã làm thất thốt giống. Vì cũng theo Trần Minh Anh (1989) sau khi nước sơng đạt đỉnh triều hơn hai giờ nên đĩng cống lại vì mực nước lúc này chảy vào ao yếu sẽ kích thích tơm di chuyển ngược dịng thốt ra ngồi ao.
Một số hộ sử dụng thịt cá đuối hoặc thắp đèn trước cống lấy nước để nhử tơm giống vào bên trong ao. Đây là một kinh nghiệm hay của người dân.
Tuy nhiên, con giống lấy vào bị hạn chế do số lượng cống cịn ít và vị trí đặt cống chưa hợp lí. Giống thu được ở ao nuơi là tơm thẻ, tơm chì, rất ít tơm sú.
Bảng 4.32 Nguồn giống cung cấp
Nguồn giống Số hộ Tỉ lệ %
Vũng Vũng Tàu 17 28,33
Long Hải 37 61,67
Khác 6 10,00
- Con giống nhân tạo: Đa số các hộ nuơi tơm đều mua giống từ các trại giống Hải Đăng (Vũng Tàu) và Long Hải do quãng đường vận chuyển ngắn và độ mặn khơng mấy khác biệt so với vùng nuơi. Theo điều tra thì người dân thích mua con giống ở Long Hải nhiều hơn vì chất lượng tốt hơn ở Vũng Tàu. Điều này cĩ thể là do nguồn nước gần các trại sản xuất giống ở Vũng Tàu bị ơ nhiễm nhiều làm giảm chất lượng con giống. Chỉ cĩ 10% hộ mua con giống từ các trại giống trong huyện và những vùng khác như: Hồ Tràm, Xuyên Mộc. Qua đĩ, cho chúng ta thấy hoạt động sản xuất giống trong huyện cịn rất ít chưa đáp ứng được nhu cầu cung cấp giống đối với người nuơi trong vùng.