Phƣơng pháp nghiên cứu trên gen HSP26 và YHR087W

Một phần của tài liệu Thao tác kỹ thuật trên saccharomyces cerevisiae ảnh hưởng đến quá trình lên men rượu (Trang 54 - 56)

Gen HSP26 và YHR087W trong nấm men rƣợu cĩ tính kháng với một số dạng stress và khả năng lên men. Sự tăng cấp độ biểu hiện của gen thơng qua 2 phƣơng pháp đƣợc ứng dụng trong kỹ thuật di truyền:

 Tăng số lƣợng bản sao của gen biểu hiện: bằng cách nhân số lƣợng lớn bản sao của gen HSP26 và YHR087W cùng với các centromeric plasmid của chúng.

 Thay thế promoter điều khiển sự biểu hiện của gen bằng cách sử dụng một promoter mạnh hơn promoter của chủng bản đầu: Thay thế promoter 2 gen HSP26 và YHR087W bằng SPI1 và PGK1.

PGK1 mã hĩa quá trình tạo enzyme glycolytic phophoglycerate 3-kinase. Trong khi SPI1 cĩ biểu hiện điều hịa stress trong suốt quá trình lên men, các gen PGK1 biểu hiện mức độ tối đa của mRNA ở giai đoạn pha log, và giảm dần trong pha cân bằng, phù hợp với tỷ lệ lên men (Puig và Pérez-Ortín , 2000; Rossignol et al 2003.,) [19].

46

Phƣơng pháp tăng số lƣợng bản sao của gen biểu hiện: bằng cách nhân số lƣợng lớn bản sao của gen HSP26 và YHR087W cùng với các centromeric plasmid của chúng. Hình 3.1.6 trình bày phƣơng pháp nhân số lƣợng bản sao. Thực tế số lƣợng bản sao của HSP26 hoặc YHR087W cĩ thể nhiều hơn 2 bản sao trên DNA.

Hình 3.1.7: Cơ chế nhân số lƣợng bản sao của gen HSP26 [22].

Phƣơng pháp thay thế promoter điều khiển sự biểu hiện của gen bằng cách sử dụng một promoter mạnh hơn promoter của chủng bản đầu: Thay thế promoter 2 gen HSP26 và YHR087W bằng SPI1 và PGK1( Hình 3.1.8).

47

Hình 3.1.8: Sơ đồ sự hình thành các chủng ICV16 (ICV27)-PPGK1-

Một phần của tài liệu Thao tác kỹ thuật trên saccharomyces cerevisiae ảnh hưởng đến quá trình lên men rượu (Trang 54 - 56)