Thí nghiệm 2: Thí nghiệm đánh giá ảnh hƣởng của chế độ chiếu sáng lên sự

Một phần của tài liệu Khảo sát một số phương pháp tăng sinh khối giống tảo Spirulina platensis qui mô phòng thí nghiệm (Trang 41 - 44)

b/ Môi trƣờng rỉ đƣờng

4.1.2.2Thí nghiệm 2: Thí nghiệm đánh giá ảnh hƣởng của chế độ chiếu sáng lên sự

tăng sinh khối tảo

Để khảo sát ảnh hƣởng của chế độ chiếu sáng lên sự tăng sinh khối tảo, tiến hành cấy tảo giống Spirulina platensis ở nồng độ 30% vào 300 ml môi trƣờng dinh dƣỡng cơ bản (Zarrouk) đặt trong các điều kiện chiếu sáng khác nhau : 1500 – 1750 lux, 3000 – 3500 lux, 4500 – 5250 lux. Thí nghiệm đƣợc thực hiện lặp lại ba lần, mỗi nghiệm thức tiến hành nuôi trong 3 chai nƣớc biển. Sau 7 ngày nuôi cấy tiến hành thu hoạch bằng lƣới lọc và cân trọng lƣợng tảo tƣơi (mỗi chai nƣớc biển lấy một mẫu tảo tƣơi).

41

Bảng 4. 3 : Trọng lƣợng tảo tƣơi thu đƣợc sau 7 ngày nuôi cấy (Số g tảo tƣơi/1Lmôi

trƣờng) ở thí nghiệm 2

Đợt TN

Cƣờng độ chiếu sáng khác nhau

1500 – 1750 lux 3000 – 3500 lux 4500 – 5250 lux

Đợt I 17 17 20 20 17 20 23 27 20

Đợt II 17 17 13 23 23 20 17 17 10

Đợt II 20 20 13 20 20 20 17 23 23

Theo kết quả trên với việc xử lý bằng stagraphic thì trọng lƣợng tảo tƣơi thu đƣợc ở các điều kiện chế độ chiếu sáng khác nhau là có sự khác biệt về phƣơng diện thống kê học (P < 0,05). Và giữa các chế độ chiếu sáng khác nhau 1500 – 1750 lux với 3000 – 3500 lux, 3000 – 3500 lux với 4500 – 5250 lux, hay 1500 – 1750 lux với 4500 – 5250 lux thì trọng lƣợng tảo tƣơi thu đƣợc cũng có sự khác nhau.

Hình 4. 6 : Tảo Spirulina platensis nuôi ở ngày thứ 5 trong điều kiện ánh

sáng từ 3000 – 3500lux

Tảo có màu xanh đậm

42

Hình 4. 7: Tảo nuôi ở điều kiện ánh sáng 1500 – 1750 lux trong ngày 1 của thí nghiệm

Hình 4. 8 : Tảo nuôi ở điều kiện ánh sáng 1500 – 1750 lux trong ngày 5 của thí nghiệm

Tảo lam có thể sinh trƣởng tốt trong điều kiện chiếu sáng từ 1000 – 4500 lux.( Nguyễn Anh Dũng, 1982). Trong thí nghiệm bố trí kết quả thu đƣợc khẳng định Spirulina có thể sống sinh trƣởng và phát triển đƣợc khi cƣờng đọ ánh sáng chíeu từ

Tảo có màu xanh nhạt

Tảo có màu xanh đậm

43 1500 – 5250 lux. Điều này là tƣơng đối phù hợp với nhận định của các tác giả nhau trong điều kiện phòng thí nghiệm.

Đồ thị 4. 2 : Biểu đồ so sánh trọng lƣợng tảo tƣơi thu đƣợc ở điều kiện cƣờng độ

chiếu sáng khác nhau (1500 – 1750 lux,3000 – 3500 lux,4500 – 5250 lux).

Nhận xét : nhìn vào biểu đồ ta thấy ở điều kiện chiếu sáng 1500 –1750 lux và 3000 – 3500 lux thì trọng lƣợng tảo tƣơi thu đƣợc là tƣơng đối ổn định hơn so với nghiệm thức còn lại 4500 – 5250 lux qua ba đợt thí nghiệm. Theo một số ý kiến của các nhà khoa học thì tảo Spirulina platensis sinh trƣởng mạnh ở điều kiện chiếu sáng từ

3000 – 3500 lux.Và nhìn chung kết quả thí nghiệm thu đƣợc cũng khẳng định tảo Spirulina platensis phát triển mạnh đạt sinh khối nhiều và ổn định ở điều kiện chiếu sáng từ 3000 – 3500 lux, trong điều kiện nuôi ở phòng thí nghiệm với các thông số nhiệt độ phòng 34 – 37oC, pH = 8 –11, tốc độ khuấy sục 500 ml/phút.

Một phần của tài liệu Khảo sát một số phương pháp tăng sinh khối giống tảo Spirulina platensis qui mô phòng thí nghiệm (Trang 41 - 44)