Thí nghiệm 3: Thí nghiệm đánh giá ảnh hƣởng của khối lƣợng muố

Một phần của tài liệu Khảo sát một số phương pháp tăng sinh khối giống tảo Spirulina platensis qui mô phòng thí nghiệm (Trang 44 - 47)

b/ Môi trƣờng rỉ đƣờng

4.1.2.3Thí nghiệm 3: Thí nghiệm đánh giá ảnh hƣởng của khối lƣợng muố

bicarbonat trong môi trƣờng nuôi cấy lên sự tăng sinh khối tảo Spirulina

Để khảo sát ảnh hƣởng của khối lƣợng muối bicarbonat trong môi trƣờng nuôi cấy lên sự tăng sinh khối tảo Spirulina, tiến hành cấy tảo giống Spirulina platensis ở nồng độ 30% vào 300 ml môi trƣờng dinh dƣỡng cơ bản (Zarrouk) đặt trong các điều

44 kiện môi trƣờng chứa 16g NaHCO3 , 16,8g NaHCO3, 17g NaHCO3. Thí nghiệm đƣợc thực hiện lặp lại ba lần, mỗi nghiệm thức tiến hành nuôi trong 3 chai nƣớc biển. Sau 7 ngày nuôi cấy tiến hành thu hoạch bằng lƣới lọc và cân trọng lƣợng tảo tƣơi (mỗi chai nƣớc biển lấy một mẫu tảo tƣơi).

Bảng 4. 4 : Trọng lƣợng tảo tƣơi thu đƣợc sau 7 ngày nuôi cấy (Số g tảo tƣơi/1Lmôi

trƣờng) ở thí nghiệm 3 Đợt TN Nồng độ muối NaHCO3 16g 16,8g 17g Đợt I 20 20 17 10 13 20 17 20 17 Đợt II 17 13 13 20 17 20 17 17 17 Đợt III 17 17 17 20 17 17 17 27 13

Kết quả thu đƣợc chửng tỏ Spirulina đều có khả năng sinh trƣởng và phát triển tốt trong các điều kiện môi trƣờng có chứa 16g NaHCO3 , 16,8g NaHCO3, 17g NaHCO3

Tuy nhiên xử lý số liệu với phần mềm stagraphic thấy trọng lƣợng tảo tƣơi thu đƣợc nuôi trong điều kiện môi trƣờng có chứa 16g NaHCO3 , 16,8g NaHCO3, 17g NaHCO3 là có sự khác biệt về phƣơng diện thống kê học (P < 0,05). Tức là sự phát triển của tảo trong điều kiện môi trƣờng có chứa lƣợng muối NaHCO3 khác nhau (16g NaHCO3 , 16,8g NaHCO3, 17g NaHCO3)là khác nhau.

45

Hình 4. 9 : Sự hình thành các thể hoại bào màu vàng của Spirulina platensis

Kết quả thu đƣợc đồng nghĩa với việc có thể nuôi Spirulina platensis ở các điều

kiện môi trƣờng có chứa từ 16 – 17g NaHCO3. Theo lý thuyết thì Spirulina platensis có thể sống đƣợc trong môi trƣờng có chứa từ 1,2 – 16,8 g NaHCO3. Vậy kết quả thực nghiệm khảo sát là tƣơng đối phù hợp với thí nghiệm đã đƣa ra.

Sự hình thành thành các họai phân cắt thành những đọan tảo nhỏ

46

Đồ thị 4. 3 : Biểu đồ so sánh trọng lƣợng tảo tƣơi thu đƣợc ở điều kiện môi trƣờng

chứa hàm lƣợng muỗi bicarbonat khác nhau (16g NaHCO3, 16,8g NaHCO3, 17g

NaHCO3).

Nhận xét : từ biểu đồ trên nhận thấy ở môi trƣờng chứa 17g NaHCO3 thì trọng lƣợng tảo tƣơi thu hoạch đƣợc là nhiều nhất và chất lƣợng tƣơng đối ổn định qua ba lần thí nghiệm. Nhƣ vậy nuôi Spirulina platensis ở trong phòng thí nghiệm với việc kiểm soát và ổn định một số yếu tố nhiệt độ phòng 34 – 37oC, pH = 8 – 11, cƣờng độ ánh sáng 3000 – 3500 lux, tốc độ khuấy sục 500 ml/phút thì môi trƣờng có thể chứa lƣợng muối bicarconat từ 16 – 17g NaHCO3 tảo vẫn sinh trƣởng phát triển tốt, sinh khối thu đƣợc cao.

Một phần của tài liệu Khảo sát một số phương pháp tăng sinh khối giống tảo Spirulina platensis qui mô phòng thí nghiệm (Trang 44 - 47)