trong thời gian tới
1. Những thuận lợi và khó khăn của công ty trong thời gian tới
Sau hơn 40 năm xây dựng và phát triển với biết bao thăng trầm, giờ đây công ty cổ phần dợc Phú thọ đã có một vị trí khá vững chắc trên thị tr- ờng dợc Việt Nam. Nhng không bao giờ tự bằng lòng với chính mình, công ty luôn vận động phát triển để theo kịp với xu thế phát triển chung của nền kinh tế và để có thể thích ứng với môi trờng kinh doanh luôn biến đổi không ngừng. Công ty cũng nhận thức đợc rằng trong thời gian tới để tiếp tục khẳng định vị trí của mình thì bên cạnh những thuận lợi đã có, công ty sẽ phải đối mặt với không ít khó khăn và thách thức.
1.1. Thuận lợi
*Chủ quan:
- Về nguồn nhân lực: công ty có đội ngũ cán bộ quản lý nắm vững trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trẻ khỏe, năng động. Sự năng động và khả năng thích ứng với điều kiện mới của ban giám đốc trong thời gian khó khăn nhất thể hiện tinh thần dám nghĩ dám làm, đã đa lại một kết quả khả quan cho sự phát triển lâu dài của công ty . Ngoài ra, việc tổ chức những lớp bồi dỡng, đào tạo lại cán bộ đã tạo cho công ty một đội ngũ cán bộ quản lý có chất lợng để phù hợp với yêu cầu mới là một tầm nhìn xa trong chiến lợc con ngời của công ty. Bên cạnh đó đội ngũ công nhân phần lớn có tay nghề cao, có trách nhiệm với công việc, đoàn kết gắn bó tạo nên một tập thể vững mạnh.
-Về sản phẩm: Các sản phẩm truyền thống của công ty nh kháng sinh thông thờng, vitamin khá phong phú về chủng loại, chất lợng đảm bảo, đợc ng- ời tiêu dùng tín nhiệm. Nghiên cứu phát triển sản phẩm mới cũng là một trong những thế mạnh của công ty . Năm 2003, với 10 loại thuốc mới do công ty tự nghiên cứu và đợc bộ y tế cấp giấy phép, công ty đã đa vào sản xuất 6 loại và
đơng hàng ngoại nhập nhng giá lại rẻ hơn rất nhiều đã thu hút đợc sự chú ý đặc biệt trong ngành Dợc. Có lẽ đây là một hình thức cạnh tranh tích cực, hiệu quả nhất bởi vì “Đổi mới luôn là động lực thúc đẩy sự phát triển”.
*Khách quan:
Những năm gần đây, mức sống của ngời dân ngày càng cao, nhu cầu về dợc phẩm cũng ngày càng tăng lên, thị trờng sản phẩm tân dợc đã có những bớc phát triển mạnh mẽ. Tiền thuốc bình quân đầu ngời ở nớc ta hiện nay là 5,4 USD/năm và theo dự báo của các chuyên gia thì trong những năm tới con số này sẽ tăng lên rất nhiều: khoảng 8-10 USD/năm vào năm 2007 và 12-15 USD/năm vào năm 2010. Đây là một trong những thuận lợi chung của công ty. Hơn nữa, nhờ sự đầu t đúng đắn của các doanh nghiệp dợc phẩm trong nớc mà hàng nội đã ngày càng có uy tín, đợc nhân dân tin dùng (đối với các mặt hàng thuốc thông thờng). Mặt khác, công tác quản lý Nhà nớc đã đi vào nề nếp. Hệ thống văn bản pháp qui về dợc đợc rà soát, sửa đổi, bổ sung, xây dựng mới phù hợp với điều kiện kinh tế thị trờng. Bộ Y tế đang xúc tiến soạn thảo Bộ Luật Dợc Việt Nam-là những chuẩn mực trong tất cả các lĩnh vực hoạt động của ngành Dợc Việt Nam, phù hợp với hệ thống luật lệ chung trong nớc và thông lệ quốc tế. Công tác phòng chống thuốc thuốc giả, thuốc kém chất lợng tiếp tục đợc đầy mạnh. Tình hình thuốc giả trên thị trờng cơ bản đợc ngăn chặn. Tỷ lệ thuốc giả giảm dần qua từng năm, từ 7,1% năm 1990 chỉ còn 0,08% năm 2004. Trên đây là những tín hiệu đáng mừng để công ty có những mạnh dạn trong việc xác định các kế hoạch chiến lợc trong sản xuất kinh doanh của mình.
1.2. Khó khăn
*Chủ quan:
-Về ph ơng diện tổ chức quản lý: Bộ máy quản lý của công ty còn khá cồng kềnh, bố trí cha hợp lý, do đó hiệu quả hoạt động không cao. Trình độ cán bộ quản lý trong giai đoạn tự hoàn thiện cho nên có những vấn đề bất cập. Đó là khả năng cập nhật phơng tiện thông tin hiện đại còn thấp, do đó không phát huy đợc hiệu quả đồng bộ hoá trong quản lý thông tin. Số lợng phòng ban nhiều đôi khi gây nên sự chồng chéo, không thống nhất quan điểm trong quản
lý. Việc bố trí lao động gián tiếp còn cha hợp lý, có nhiều chỗ còn d thừa lao động gián tiếp nh phòng bảo vệ, phòng quản lý công trình... làm chi phí cố định tăng cao nhng hiệu quả kinh tế thấp, gây ra lãng phí lớn cho công ty , ảnh hởng đến việc thực hiện mục tiêu giảm giá thành sản phẩm.
-Về cơ sở hạ tầng và trình độ công nghệ: Cơ sở hạ tầng đợc xây dựng từ khi mới thành lập, từ đó đến nay đã trải qua nhiều lần sửa chữa nên không đồng bộ, chắp vá. Nhiều bất hợp lý còn tồn tại trong việc bố trí các bộ phận trong công ty : Phân xởng cơ khí nằm ngay cạnh phòng tài vụ, phòng tổ chức, phòng kế hoạch cung ứng và máy tiện nằm sát dãy nhà hành chính của xí nghiệp không có hệ thống cách âm, mỗi khi khởi động và làm việc tạo nên một tiếng ồn lớn, một độ rung lớn làm ảnh hởng trực tiếp đến cán bộ nhân viên các phòng này. Bên cạnh đó, máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất chính đợc đầu t cải tiến từng phần do khả năng tài chính của công ty có hạn, cho nên hầu hết không đồng bộ, gây khó khăn cho vận hành, làm ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm, mức tiêu hao nguyên liệu, nhiên liệu lớn.
-Về vốn: công ty phải huy động thêm các nguồn vốn khác trong đó vốn đi vay chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng vốn kinh doanh của công ty . Điều này dẫn đến bất lợi trong việc giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh của công ty trên thị trờng bởi vì với số vốn vay hàng năm công ty phải trả lãi vay ngân hàng một số tiền không nhỏ. Bên cạnh đó,vốn ít nên công ty không có đủ kinh phí để đầu t chiều sâu, không đủ để mua sắm những dây chuyền sản xuất hiện đại, do đó mà chất lợng thuốc không có những cải thiện lớn, đầu t cho bao bì mẫu mã còn thấp. Mặt khác cũng vì thiếu vốn nên công ty không có đủ kinh phí để đầu t nhiều cho các hoạt động quảng cáo, khuyến mại... nh các công ty dợc phẩm có vốn đầu t nớc ngoài. Đây là những hoạt động rất cần thiết nhằm hỗ trợ cho công tác tiêu thụ sản phẩm.
*Khách quan:
-Cha bao giờ tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm lại đợc đặt ra cao nh hiện nay, nhất là khi sản phẩm đợc đa ra thị trờng quốc tế. Trong ngành Dợc thì đó là tiêu chuẩn ISO 9002, tiêu chuẩn Thực hành tốt sản xuất thuốc GMP (Good Manufacturing Practise), tiêu chuẩn Thực hành tốt phân phối thuốc GDP (Good Distribution Practise), tiêu chuẩn Thực hành tốt tồn trữ thuốc GSP (Good Stories Practise)... Để đáp ứng đợc những tiêu chuẩn này, công ty phải có sự đầu t rất lớn cả về thiết bị công nghệ và cả về con ngời, điều này đòi hỏi công ty phải có nguồn tài chính dồi dào nhng nh trên đã nói, khó khăn chung hiện nay của công ty cũng nh các doanh nghiệp dợc Việt Nam khác là thiếu vốn.
-Trong nền kinh tế thị trờng với xu thế quốc tế hoá, tự do hoá thơng mại, cuộc cạnh tranh đang diễn ra hết sức gay gắt giữa các doanh nghiệp dợc phẩm trong nớc với nớc ngoài. Rõ ràng đây là cuộc đấu không cân sức giữa các công ty, xí nghiệp dợc phẩm trong nớc với các công ty nớc ngoài. Chúng ta thua họ cả về vốn kinh doanh, về kinh nghiệm và trình độ quản lý, về marketing-đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, về độ đa dạng và chất lợng của sản phẩm... Bên cạnh đó, mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp dợc phẩm trong nớc cũng không kém phần quyết liệt. Mọi công ty, xí nghiệp đều hết sức nỗ lực trong việc tranh giành nhau thị trờng tiêu thụ. Do vậy, nếu công ty không biết tận dụng triệt để những lợi thế của mình thì công ty không thể tồn tại và phát triển đợc.
-Công ty cổ phần dợc Phú Thọ nói riêng và ngành Dợc Việt Nam nói chung đang phải đối mặt với một thực tế là: Thuốc nội đang dần mất vị trí và bị lấn át bởi thuốc ngoại nhập theo nhiều con đờng hợp pháp và không hợp pháp (Theo con đờng này, giá thuốc thờng rất rẻ). Hiện nay thuốc sản xuất trong nớc chỉ mới chiếm đợc khoảng 30% thị phần thị trờng thuốc Việt Nam. Nh vậy có thể nói thuốc ngoại nhập đang làm chủ thị trờng thuốc ở nớc ta. Ngay cả đối với một số loại thuốc thông thờng giá cả thuốc sản xuất trong nớc thấp hơn nhiều so với thuốc ngoại. Thậm chí, cùng một dạng thuốc và cùng hàm lợng, giá thuốc nội chỉ bằng 1/10 giá thuốc ngoại nhng vẫn không thể cạnh tranh nổi với thuốc ngoại. Điều này có thể hiểu đợc bởi vì thói quen, tâm lý thích dùng thuốc ngoại từ lâu đã ăn sâu vào tiềm thức của nhiều ngời. Và để
thay đổi nhận thức này thì không phải là chuyện đơn giản, có thể giải quyết đ- ợc trong một sớm một chiều.
-Ngoài ra cho tới nay, Bộ Y tế vẫn cha có một qui hoạch thống nhất cho toàn ngành Dợc, vẫn cha có bộ luật riêng cho ngành Dợc. Hệ thống văn bản pháp luật nói chung và ngành Dợc nói riêng đang đợc hoàn thiện nhng cha đồng bộ. Sự phối hợp giữa các bộ, ngành cha hài hòa, còn chồng chéo đã tạo ra không ít khó khăn cho các doanh nghiệp dợc trong việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.
2. Mục tiêu, phơng hớng phát triển của ccông ty trong thời gian tới tới
2.1. Mục tiêu, phơng hớng phát triển
Nh chúng ta đều biết, thuốc là một trong những yếu tố rất quan trọng trong công tác bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ của nhân dân. Việc cung ứng đầy đủ về số lợng, chủng loại, đảm bảo về chất lợng, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân là trách nhiệm của ngành Dợc Việt Nam nói chung và của công ty nói riêng. Vì vậy bên cạnh việc mở rộng sản xuất kinh doanh nhằm mục tiêu kinh tế thì công ty cũng có những mục tiêu xã hội mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải thực hiện, đặc biệt là những doanh nghiệp trong ngành y tế. Đối với công ty cổ phần dợc Phú Thọ thì mục đích kinh doanh, lợi nhuận luôn đi sau mục đích phục vụ nhân dân.
Trên cơ sở nhận thức đợc những thuận lợi và khó khăn nêu trên, công ty đã đề ra phơng hớng phát triển cụ thể trong những năm tới nh sau:
-Đảm bảo sản xuất cung ứng thuốc có chất lợng, giá cả phù hợp, cơ cấu chủng loại thuốc phù hợp với nhu cầu của thị trờng. Đặt trọng tâm vào việc sản xuất, tiêu thụ thuốc chữa bệnh cho nhân dân.
-Củng cố thị trờng truyền thống vơn tới và chiếm lĩnh thị trờng miền Nam, bớc đầu xuất khẩu sản phẩm ra thị trờng nớc ngoài, trớc hết là thị trờng khu vực ASEAN.
-Phát triển và không ngừng hoàn thiện mạng lới phân phối thuốc, đảm bảo cân đối giữa cung và cầu về các loại thuốc giữa các khu vực thị trờng của công ty.
-Bảo đảm chất lợng thuốc trong sản xuất, dự trữ và lu thông một cách tốt nhất để đảm bảo việc sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và có hiệu quả của ngời dân.
-Quan tâm hơn nữa đến công tác đào tạo, bồi dỡng nguồn nhân lực: Hợp lý về cơ cấu, đủ về số lợng, đạt về chất lợng, nâng cao trình độ phẩm chất chính trị, tay nghề chuyên môn, xây dựng tác phong lao động trong sản xuất.