Những điểm yếu:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy phát triển kinh doanh máy tính thương hiệu Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế (Trang 42 - 44)

2004 2003 2002STT Doanh nghiệp

2.3.4. Những điểm yếu:

1) Chưa cĩ tiêu chí rõ ràng để phân biệt đâu là máy tính thương hiệu Việt trong hàng trăm máy tính được lắp ráp trong nước và được gắn tên cụ thể.

Hiện nay cĩ hai tổ chức cĩ thể chứng nhận máy tính thương hiệu Việt Nam. Thứ nhất là Cục sở hữu cơng nghệ. Thứ hai là tổ chức thuộc chương trình hợp tác giữa Thời báo kinh tế Việt Nam và Cục xúc tiến thương mại (Bộ thương mại).

Nhưng các tổ chức chưa xây dựng một tiêu chí rõ ràng nào làm cơ sở cho việc chứng nhận này. Việc chứng nhận cịn mang tính hình thức, cảm tính, doanh nghiệp nào muốn được chứng nhận là thương hiệu Việt Nam thì đĩng một khoản phí đểđược tham gia vào chương trình bình chọn, được cấp chứng nhận. Các doanh nghiệp làm máy tính được chứng nhận là thương hiệu Việt cũng khác nhau giữa các tổ chức. Trong top 05 doanh nghiệp máy tính thương hiệu Việt Nam được giải thưởng về doanh số dẫn đầu trong ngành hàng năm thì chỉ cĩ FPT Elead và CMS

được xếp vào thương hiệu Việt Nam của Thời báo kinh tế Việt Nam và Cục xúc tiến thượng mại.

2) Máy tính thương hiệu Việt Nam chưa cĩ được một vị trí vững chắc trong nhận thức người tiêu dùng, số người khơng biết về máy tính thương hiệu Việt khơng

phải là một tỷ lệ nhỏ. Đối với nhĩm khách hàng được tư vấn, chỉ cĩ 27.16% biết

đến một số thương hiệu máy tính Việt Nam.

Nhĩm tự quyết định Nhĩm được tư vấn Thương hiệu máy tính

được nhớđến Số thương hiệu % Số thương hiệu %

Trong nước 99 45.83% 63 27.16%

Ngồi nước 117 54.17% 169 72.84%

216 100.00% 232 100.00%

Bảng 11. Số thương hiệu máy tính trong nước/ ngồi nước được nhớđến.

(Nguồn: Kết quả khảo sát) Cĩ những thương hiệu chỉ mang tính địa phương tỉnh/ thành, chưa đạt được tầm quốc gia.

3) Các doanh nghiệp làm máy tính thương hiệu Việt Nam cịn nhỏ bé, thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm trong việc xây dựng, phát triển và bảo vệ thương hiệu. Hoạt

động quảng cáo cịn phụ thuộc vào đối tác Intel, chi phí cho quảng cáo hạn chế. Theo một doanh nghiệp hàng đầu trong ngành, chi phí đầu tư cho phát triển thương hiệu, quảng bá hàng năm chiếm khoảng 2% doanh số. Đấy là họ đã đầu tư

khá nhiều cho việc phát triển thương hiệu, các hoạt động quảng bá. Các doanh nghiệp khác thì chi phí cho mảng này cịn thấp hơn nhiều. Một số doanh nghiệp làm rất tốt hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu ban đầu nhưng sau đĩ thì giảm hẳn vì chi phí khơng cho phép, doanh số bán hàng giảm.

4) Hoạt động động rời rạc, thiếu định hướng cho một chiến lược phát triển lâu dài. Cĩ tình trạng “nhìn nhau mà làm” giữa các doanh nghiệp làm máy tính thương hiệu Việt, và đua nhau giảm giá trên cùng một cấu hình, chưa cĩ chiến lược về sản phẩm.

5) Phụ thuộc nhiều vào hệ thống phân phối trung gian, qua nhiều tầng lớp nên giá cảđến người sử dụng cuối cùng khơng mang tính cạnh tranh cao, thời gian giao hàng chậm, khơng thu hồi được ý kiến trực tiếp của người khách hàng cuối cùng,

ảnh hưởng đến việc tiếp cận với khách hàng.

6) Dịch vụ cung cấp cho người sử dụng cịn đơn giản. Hiện nay chỉ là dịch vụ

nghiệp chưa cĩ các hoạt động tư vấn, chưa chăm sĩc khách hàng chu đáo.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy phát triển kinh doanh máy tính thương hiệu Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)